TTLV: Vấn đề can thiệp nhân đạo trong quan hệ quốc tế hiện nay

Thứ ba - 14/10/2014 09:03

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ THANH HOA: 2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh19/02/1985

4. Nơi sinh: Tp.HCM

5. Quyết định công nhận học viên số1502/2012/QĐ-XHNV-SĐH ngày: 06/08/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)

7. Tên đề tài luận văn: VẤN ĐỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ HIỆN NAY

8. Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế ; Mã số: 60310206

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Khắc Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội

(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Trong thời đại mà các giá trị về nhân quyền luôn được đẩy lên cao như một nguyên tắc sống còn thì xu hướng can thiệp nhân đạo sẽ vẫn tiếp tục tồn tại trong một thời gian dài. Con người sẽ tiếp tục vì nhu cầu của bản thân mà mắc sai lầm rồi gây nên những xung đột dẫn đến sự bất lực của quốc gia và lẽ dĩ nhiên can thiệp nhân đạo sẽ xuất hiện như một giải pháp hữu hiệu. Tuy nhiên sự thiếu nhất quán trong các thể chế cũng như khung pháp lý trong việc thực hiện các hành động can thiệp đã tạo cơ hội cho Mỹ và các nước phương Tây lợi dụng để thực hiện những ý đồ riêng về chính trị, kinh tế.

Giải pháp để hành động với những bất ổn đe dọa cuộc sống của người dân trên bất kỳ vùng lãnh thổ nào cần phải đảm bảo tính khách quan, thiết thực. Vì lý do đó “Trách nhiệm bảo vệ” đã xuất hiện thay cho “can thiệp nhân đạo” và đã trở thành một quy chuẩn đang được thừa nhận rộng rãi trong cộng đồng quốc tế. Quy chuẩn này đã thể hiện những mặt tích cực với quy tắc một quốc gia không thể hoặc không muốn bảo vệ người dân khỏi những thảm họa nhân đạo thì lúc đó cộng đồng quốc tế sẽ có quyền can thiệp để bảo vệ sinh mạng của người dân quốc gia đó. Việc xác nhận tính nghiêm trọng cũng như tuân thủ những điều kiện bắt buộc mà của cuộc can thiệp với mục đích cao nhất là bảo vệ người dân khỏi những thảm họa nhân đạo là vấn đề cần được chú trọng hàng đầu.    Để có thể phát huy được hết ý nghĩa tốt đẹp của hành động này, con người cần phải đặt tiêu chí “nhân đạo” lên trên những lợi ích cá nhân, nói rộng ra là lợi ích quốc gia của chính quyền các nước. Tuy nhiên, những vị thế trên thương trường kinh tế hay địa vị chính trị trong quan hệ quốc tế đã trở thành một nhân tố hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến những quốc gia lớn. Quan điểm sống mang tính hiện đại này sẽ hạn chế “mục đích bảo vệ nhân quyền” trong các cuộc “can thiệp nhân đạo” cũng như “trách nhiệm bảo vệ” trên thế giới.

 (nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới nếu có)

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: (nếu có)

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : NGUYEN THI THANH HOA 2. Sex: Female

3. Date of birth: 19 February 1985 4. Place of birth: HCM City

5. Admission decision number: 1502/2012/QĐ-XHNV-SĐH Dated 6August 2012

6. Changes in academic process: .............................................................................................

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: HUMANITARIAN INTERVENTION NOWADAYS IN

INTERNATIONAL RELATIONS

8. Major: International Studies 9. Code: 60310206

10. Supervisors: Associate Professor & Dr. Hoang Khac Nam, The University of Social Sciences and Humanities, Hanoi

(Full name, academic title and degree)

11. Summary of the findings of the thesis:

When the value of human rights is become more important to everybody, the trend of humanitarian intervention will continue to exist for a long time in the world. Because of human beings’ demands, many conflicts are going to happen which make their countries fail into crisis.  Then humanitarian intervention certainly becomes the best choice to resolve this mass situation. However, inconsistence in legality and institution of humanitarian intervention give the US and the West many chances to get a lot of economy and politics’ benefit from this action.

The solution for insecurity in a nation which threaten its’ citizens lives must be practical and optimistic. Therefore, responsibility to protect (R2P) is gradually replace humanitarian intervention and going to become standard which has been approved in international relations. It is more convincible because of their logical principle that only when government are unable or ignored to humanitarian crisis in their nation, international community has right to use R2P to save its‘citizens. Confirming severity of crisis and following strictly compulsory conditions of every intervention with target of protecting people are really important.

Human being must focus on criteria “humanitarian”, not on criteria “individual benefits or nations benefits” to make this action become meaningful. However, economy situation or politic position in international relations is decisive factor to powerful nation. This modern viewpoint will limit “tendency to protect human rights” target in humanitarian intervention as well as responsibility to protect innocent civilians.

(Summarize them with stress on the new findings, if any)

12. Practical applicability, if any: ...........................................................................................

13. Further research directions, if any: ..................................................................................

14. Thesis-related publications: ..............................................................................................

 (List them in chronological order)

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây