TTLV: Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lao động trẻ em tại thành phố Hà Nội

Thứ tư - 15/10/2014 03:13

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Bích Hằng                 2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 07/02/1986

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 1936/2011/QĐ-XHNV- SĐH ngày 10/10/2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)

7. Tên đề tài luận văn: “Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với lao động trẻ em tại thành phố Hà Nội”.

8. Chuyên ngành: Công tác xã hội;                       Mã số: 60.90.01.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hải Hữu – Cục trưởng, Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em – Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội

(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu tình hình lao động trẻ em tại thành phố Hà Nội, đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hạn chế tình trạng lao động trẻ em hiện nay. Thông qua quá trình tìm hiểu vị trí địa lý, địa bàn nghiên cứu để tìm ra được các nguyên nhân dẫn đến lao động trẻ em và từ các phương pháp nghiên cứu nhằm chỉ ra những mặt tích cực và mặt tiêu cực của lao động trẻ em trên cơ sở đó xác định vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc phòng ngừa, giải quyết và bảo vệ lao động trẻ em trên địa bàn thành phố Hà Nội.

          Đặc biệt đề tài tập trung đi sâu vào việc phân tích vai trò của nhân viên công tác xã hội và quá trình trợ giúp trẻ em lao động thông qua các vai trò chính: (1) Vai trò người truyền thông, vận động xã hội; (2) Vai trò người tham vấn, tư vấn; (3) Vai trò người biện hộ; (4) Vai trò người hỗ trợ tâm lý, (5) Vai trò người kết nối nguồn lực; (6) Vai trò là người tạo sự thay đổi và (7) Vai trò người giáo dục, nâng cao nhận thức. Bằng việc vận dụng các kỹ năng, phương pháp làm của một nhân viên công tác xã hội với các hành động cụ thể đây là điểm khác biệt trong phương pháp trợ giúp lao động trẻ em so với các chuyên ngành và đề tài nghiên cứu khác.

Cuối cùng, nghiên cứu rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình giúp đỡ lao động trẻ em từ đó đưa ra các giải pháp và khuyến nghị đối với chính quyền, nhà trường, gia đình, Đảng và Nhà nước nhằm nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác xã hội tham gia hệ thống bảo vệ trẻ em.

(nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới nếu có)

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: (nếu có)

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Nguyen Thi Bich Hang                 2. Sex: Female           

3. Date of birth: 7th February, 1986                    4. Place of  birth: Ha Noi

5. Admission decision number: 1936/2011/QĐ-XHNV-SĐH  Dated 10th October, 2011.

6. Changes in academic process:

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: The roles of social workers with child labour in Ha Noi”.

8. Major:  Social Work......................................... 9. Code: 60.90.01.01

10. Supervisor: Doctor. Nguyen Hai Huu – General Director, Department of Child Protection and Care - MOLISA

 (Full name, academic title and degree)

11. Summary of the findings of the thesis:

The thesis has a focused purpose of drawing a clear picture of child labour in Hanoi, proposing some practical solutions to the current problem of child labour. Based on the study about areas and locations to find out the deep causes of child labour and the scientific research methods to point out the advantages and disadvantages of child labour, the thesis stresses the importance of social workers in the field of the prevention, settlement and protection of child labour in Hanoi.

            Specifically, the thesis concentrates on further studying the role that social workers play and the assistance that they provide for child labour through main roles as follows: (1) the role of social campaigners; (2) the role of consultants and counsellors; (3) the role of advocates; (4) the role of psychological consultants; (5) the role of personel coordinators; (6) the role of change makers; and (7) the role of educators and awareness raisers. The approach that the thesis has taken is quite different from other theses and researches on the same subject because the thesis is the product of real skills and experience of a social worker.

Finally, the thesis has drawn some lessons in helping child labour so that it can recommend some solutions and suggestions to local authorities, schools, families and the Party and Government to improve the working skills and capacities of social workers invovling in children protection.

(Summarize them with stress on the new findings, if any)

12. Practical applicability, if any: ..................... .....................................................................

13. Further research directions, if any: ..................................................................................

14. Thesis-related publications: ..............................................................................................

 (List them in chronological order)

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây