TTLV: "Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình”(Nghiên cứu tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định)

Thứ tư - 15/10/2014 00:10

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Đỗ Thị Vân                                                  2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 05/06/1981

4. Nơi sinh: Phúc Thọ, Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 2119/2011/QĐ-XHNV- KH&SĐH ngày 01/11/2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)

7. Tên đề tài luận văn: “Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình”(Nghiên cứu tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định).

8. Chuyên ngành: Công tác xã hội;                       Mã số: 60.90.01.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Văn Quyết – Trưởng phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Thứ nhất; Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân và hậu của phụ nữ bị bạo lực gia đình tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Thông qua việc tìm hiểu vị trí địa lý, địa bàn nghiên cứu để tìm ra thực trạng, nguyên nhân, hậu quả của người phụ nữ bị bạo lực gia đình qua đó có những giải pháp trợ giúp nạn nhân là người phụ nữ bị bạo lực gia đình.

Thứ hai; Đặc biệt Đề tài tập trung đi sâu vào việc phân tích vai trò của nhân viên công tác xã hội trong quá trình trợ giúp những người phụ nữ bị bạo lực gia đình tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định thông qua các vai trò chính: (1) Vai trò tham vấn, tư vấn; (2) Vai trò truyền thông giáo dục việc phòng, chống bạo lực gia đình, (3) vai trò hoà giải; (5) Vai trò trợ giúp pháp lý; (5) Vai trò biện hộ; và (6) vai trò kết nối nguồn lực. Bằng việc vận dụng các kỹ năng, phương pháp tác nghiệp của  nhân viên công tác xã hội với các hành động cụ thể đây là điểm khác biệt trong phương pháp trợ giúp người phụ nữ bị bạo lực gia đình so với các các chuyên ngành và các đề tài nghiên cứu khác.

Thứ ba;  Nghiên cứu rút ra những kết luận và khuyến nghị nhằm trợ giúp cho những người phụ nữ bị bạo lực gia đình có được sự trợ giúp tích cực hơn nữa nhằm giúp cho nạn nhân bị bạo lực gia đình có được cuộc sống tốt đẹp hơn.

Luận văn cũng góp phần bổ sung nguồn học liệu, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành công tác xã hội về những vấn đề có liên quan đến vai trò của nhân viên  công tác xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình nói chung và vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định nói riêng.

INFORMATION ON THESIS

1. Full name: Do Thi Van                                                   2. Gender: Female

3. Date of birth: 05.06.1981

4. Place of birth: Phuc Tho, Hanoi

5. Decision on learner recognition No. 2119/2011/QD-XHNV – KH&SDH dated 01.11.2011 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, VietNam National University Hanoi.

6. Changes during training process:

( Form of changing and corresponding duration)

7. Official thesis title : “The role of social work staffs for women bearing domestic violence” (Studied at Vu Ban district, Nam Dinh).

8. Specialty: Social work;                                        Code: 60.90.01.01

9. Supervisor: Assoc. Prof. PhD Pham Van Quyet – Director of Office of Graduate Affairs, University of Social Sciences and Humanities.

10. Abstract thesis outcome:

Firstly, This research aims at identifying current condition, reason and consequences of women bearing domestic violence at Vu Ban district, Nam Dinh province. Through studying geographical position, research location  to find out current status, reason, consequences of women bearing domestic violence to identify suitable solution to help victims as women bearing domestic violence.

Secondly, the topic focuses on analyzing role of social work staff in process of supporting women bearing domestic violence  at Vu Ban district, Nam Dinh province through primary roles: (1) Role of advising; (2) Role of  propagating and educating domestic violence prevention; (3) role of conciliation; (4) Role of legal assistance; (5) Role as an advocate; and (6) Role of resource connection. By applying for skills, profession method of social work staff for detailed actions, this is featured point of method helping women bearing domestic violence  comparing with other specialties study topics.

Thirdly, the research results in conclusion and recommendation aiming at supporting women bearing domestic violence  much more positively for their better life.

The thesis also contributes extra learning material resources, reference to students in specialty of social work related to role of social work staff in supporting women bearing domestic violence in general and role of social work staff in supporting women bearing domestic violence  in Vu Ban district, Nam Dinh province in particular.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây