TTLV: Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng, nghiên cứu trường hợp hai xã Đốc Tín và Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội

Thứ năm - 17/09/2015 05:50

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thi Thủy 

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 02/9/1991

4. Nơi sinh: Đốc Tín – Mỹ Đức – Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 2998/2013/QĐ-XHNV/SĐH Ngày 30/12/2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Đào tạo tập trung.

7. Tên đề tài luận văn: “Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng, nghiên cứu trường hợp hai xã Đốc Tín và Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội”.

8. Chuyên ngành: Công tác xã hội                 Mã số: 60.90.01.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyen Huu Minh. Viện trưởng viện nghiên cứu Gia đình và Giới.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn có đề tài: “Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng, nghiên cứu trường hợp hai xã Đốc Tín và Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội”. 

Gồm ba chương chính:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của nghiên cứu.

Chương 2: Hoạt động hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng tại địa bàn xã Đốc Tín và Hương Sơn – huyện Mỹ Đức – Hà Nội.

Chương 3: Một số giải pháp hỗ trợ người sau nghiện ma túy tái hòa nhập dựa vào cộng đồng.

Nội dung chính của luận văn nhằm mục đích nghiên cứu về công tác hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập dựa vào cộng đồng tại địa bàn xã Đốc Tín và Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội qua đó thấy được những mong muốn hỗ trợ của người sau cai nghiện đồng thời đặc biệt là hỗ trợ về mặt việc làm, giao tiếp với cộng đồng và hỗ trợ về y tế. Đồng thời, cũng thấy được vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng.

Thông qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, tại địa bàn hai xã cũng đã có những hoạt động hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng. Tuy nhiên, các hoạt động đó chưa thực sự đem lại hiệu quả cao. Vì vậy, nâng cao hiệu quả công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng cần phát huy sức mạnh của cả cộng đồng, nâng cao hiệu quả hoạt động, phòng chống ma túy của các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội và cộng đồng, bằng các biện pháp đồng bộ, thống nhất như: Hoàn thiện các văn bản pháp lý giúp đỡ họ ổn định cuộc sống. Ngoài ra, ủy ban nhân dân tại địa bàn hai xã Đốc Tín và Hương Sơn – Mỹ Đức – Hà Nội cần có các biện pháp cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho ngwoif sau cai nghiện không tái nghiện, hòa nhập cộng đồng; đổi mới công tác quản lý, giáo dục giúp đỡ người sau cai nghiện ma túy... cũng là việc cần làm một cách đồng bộ, thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng, của Nhà nước và các tổ chức xã hội.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Bước đầu tư vấn giúp nhân viên làm công tác xã hội tại địa phương phát triển các kỹ năng công tác xã hội, ứng dụng vào thực tế khi làm việc tại cơ sở Nhà Nước.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Sẽ có những hoạt động cụ thể thiết thực hơn nữa trong việc hỗ trợ người sau cai nghiện, đồng thời nhân rộng mô hình hỗ trợ người sau cai nghiện trên địa bàn toàn huyện.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố: “Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao quản lý cai nghiện và sau cai nghiện” “ 02-X07 của tiến sỹ Nguyễn Thành Công, Hà Nội, 2003

Năm 2007, Đề tài cấp Bộ: “ Những giải pháp thực hiện việc ngăn chặn tệ nạn mại dâm, ma túy trong thanh thiếu niên” do thạc sỹ Đỗ Thị Bích Điềm làm chủ nhiệm.

Năm 2008, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hà Nội với đề tài khoa học “Tình trạng lạm dụng ma túy trong sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp – Một số biện  pháp phòng ngừa, ngăn chặn”.

Công trình nghiên cứu Đặng Kim Khánh Ly, Dương Thị Phương, năm 2012, bàn về "Định hướng vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong bệnh viện ở Việt Nam hiện nay", 

Nghiên cứu Phan Hồng Giang về :"Vai trò của nhân viên Công tác xã hội với người có HIV sử dụng ma túy", năm 2012.

 

INFORMATION ON MASTER'S THESIS

1. Full name of student: Nguyen Thi Thuy            2. Gender: Female

3. Date of Birth: 02/9/1991                                  4. Place of birth: Doc Tin – My Duc - Hanoi

5. Decision to recognize student number: 2998/2003/QĐ-XHNV-SĐH, Date: 30/ 12/2013; the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in the training process: Training focused.

7. Name of thesis: Support works for drug addicts after treatment for reintegration into community. “Research on circumstances of Doc Tin Commune and Huong Son Commune – Mi Duc district – Hanoi City”.

8. Major: Social Work                                        9. Code: 60.90.01.01

10. Scientific Supervisors: Assoc.Prof. Dr. Nguyen Huu Minh. Director of the Institute for Family and Gender.

11. A summary of the results of the thesis:

Thesis theme: Support works for drug addicts after treatment for reintegration into community. “Research on circumstances of Doc Tin Commune and Huong Son Commune – Mi Duc district – Hanoi City”.

Consisting of three main chapters:

Chapter 1: Rationale and practice of research.

Chapter 2: Activities supporting reintegration detoxified community based in Doc Tin and Huong Son - My Duc district - Hanoi.

Chapter 3: A number of solutions to support the drug after reintegration based on community.

The main contents of the thesis research aims to support the work of drug addicts who reintegration based on community at Doc Tin and Huong Son - My Duc - Hanoi, which look at the wish want support detoxified simultaneously support especially in terms of employment, communicate with and support community health. At the same time, also see the role of social workers in supporting detoxified community reintegration.

Through study and learn, in Communes also have support activities detoxified community reintegration. However, such operations are not really bring high efficiency. Thus, improving the efficiency of support detoxified reintegration based on community need to mobilize the strength of the community, enhance operational efficiency, drug prevention of state agencies, political organizations - social and community, by means of synchronization, unified as: Improving the legal instruments to help them stabilize their lives. In addition, the People's Committees in the area two Doc Tin and Huong Son – My Duc - Hanoi needs to have specific measures, creating favorable conditions for peoples no relapse after drug treatment, community integration; management innovation, education and support after drug addiction ... is to do a uniform, unified under the leadership of the Party, the State and social organizations.

12. Ability to apply in practice:

Initial counseling for employees working in local social development skills in social work, in actual applications when working at the establishment of the State.

13. The following research directions:

There are specific activities more practical in helping people after detoxification, and replication support detoxified in the whole district.

14. All works published related to the thesis:

Project-level scientific research city: "Look at the solutions to improve the management and after treatment cessation," "02-X07 by Dr. Nguyen Thanh Cong, Hanoi, 2003

In 2007, the Project of Ministry: "The implementation measures to prevent prostitution, drug among adolescents" by Do Thi Bich Diem masters as chairman.

In 2008, the Ho Chi Minh Communist Youth Union in Hanoi with scientific themes "Status of drug abuse among students of universities, colleges and professional level - Some precautions , stave off".

The study Dang Kim Khanh Ly and Duong Thi Phuong, 2012, discusses "orientation role of social work staff in hospitals in Vietnam today"

Phan Hong Giang • Research on: "The role of social work staff with people with HIV using drugs", 2012.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây