TTLV: “CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI BỊ BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH” (Nghiên cứu tại xã An Tường, TP Tuyên Quang - Tỉnh Tuyên Quang)

Thứ ba - 11/11/2014 03:20

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Phùng Thanh Thảo                      

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh:   02/01/1991

4. Nơi sinh:Tuyên Quang

5. Quyết định công nhận học viên số 503/2012/QĐ-XHNV-SĐH ngày: 6/8/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: 

(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)

7. Tên đề tài luận văn: “CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI BỊ BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH” (Nghiên cứu tại xã An Tường, TP Tuyên Quang - Tỉnh Tuyên Quang)

8. Chuyên ngành: Công tác xã hội;                     Mã số: 60.90.01.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thế Huệ - Viện trưởng Viện nghiên cứu Người cao tuổi Việt Nam

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: 

Nghiên cứu hướng tới việc đưa ra thực trạng về vấn đề bạo lực người cao tuổi tại địa bàn xã An Tường, Tuyên Quang. Trong phạm vi nghiên cứu, bản thân tôi tiến hành tìm hiểu, nhận diện các vấn đề nhận thức về BLGĐ; thực trạng bạo lực về mặt hình thức, mức độ bạo lực; hậu quả, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hưởng BLGĐ với NCT.

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng bạo lực gia đình với người cao tuổi xảy ra ở khắp mọi nơi, không kể địa vị gia đình, trình độ dân trí. Đó thực trạng về bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần và bạo lực kinh tế. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình, tuy nhiên có 4 yếu tố chủ yếu là: rượu, bia và các chất kích thích; yếu tố kinh tế; yếu tố nhận thức; yếu tố giới tính; Nghiên cứu cũng chỉ ra một số biện pháp đã áp dụng tại địa phương nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực NCT trong gia đình; đồng thời đề xuất một số biện pháp can thiệp nhằm:

   1. Thay đổi cơ bản nhận thức của NCT cũng như cộng đồng về bạo lực gia đình với người cao tuổi;

   2. Giảm thiểu tình trạng bạo lực NCT trong gia đình;

   3. Nâng cao vai trò của NCT trong công tác phòng, chống bạo lực gia đình

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: 

Việc nghiên cứu đề tài này cho thấy thực trạng bạo lực gia đình với người cao tuổi. Trong thực tiễn có thể ứng dụng những biện pháp đề xuất, mô hình CTXH nhằm hỗ trợ cũng như nâng cao công tác phòng chống bạo lực gia đình nói chung và bạo lực gia đình với người cao tuổi nói riêng.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Phát triển cộng đồng

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: 

- “Bạo lực gia đình với người cao tuổi – Vì sao khó phát hiện?”. Báo Tuyên Quang, số 5215, 2014, tr.9.

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name :Phung Thanh Thao              2. Sex: Female

3. Date of birth: 2ndJanuary, 1991            4. Place of  birth: TuyênQuang

5. Admission decision number:1503/2012/QĐ – XHNV- SĐH Dated 6thAugust, 2012, issued by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process:

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: "SOCIAL WORK WITH THE ELDERLY WHOEXPERIENCE DOMESTIC VIOLENCE" (Research at An Tuong Commune, TuyenQuang City - TuyenQuang Province)

8. Major: Social Work                                9. Code: 60.90.01.01

10. Supervisors: Dr. Nguyen The Hue – Director of the Vietnamese ElderlyResearch Institute

11. Summary of the findings of the thesis: The study aims to give the status of the issue of the elderly who experiencefamily violence at An Tuong commune, TuyenQuang. Within the scope ofthe study, I conducted to find out, identify awareness problems of domestic violence; situation in terms of forms of violence, the level of violence; consequences, causes, factors affecting domestic violence with the elderly.The study results showed that domestic violence happens to the elderlyeverywhere, regardless of family status, level of position. Those are: actual state of physical violence, emotional violence and economic violence. There are many causes of family violence, but there are four key factors: alcoholand stimulants; economic factors; cognitive factors; gender factors; The study also pointed out a number of measures were applied locally to reduce elderly violence in the family; also proposed a number of interventions aimed at:

   1.Change the basic perceptions of the elderly as well as the community aboutdomestic violence with the elderly;

   2. Reduce elderly violence in the family;

   3. Enhance the role of the elderly in the prevention and combating domestic violence

12. Practical applicability, if any: The study of the subject shows the domestic violence situation with the elderly.In practice, the proposed measures can be applied, the model of social workin order to support as well as improve the prevention of domestic violence in general and domestic violence with the elderly in particular.

13. Further research directions, if any: Community Development

14. Thesis-related publications:

- “Domestic violence with elderly – Why undetected”. TuyenQuangnewspaper, the 5215, 2014, p.9.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây