Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Bùi Thị Ngọc Minh
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh:31/12/1986
4. Nơi sinh: thành phố Nam Định
5. Quyết định công nhận học viên số 1883/2010/QĐ-XHNV-SĐH ngày: 21/10/2010của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài luận văn: Đặc điểm chính trị chế độ Viện chính thời Heian (1086 - 1185)
8. Chuyên ngành: Châu Á học; Mã số:
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thu Giang, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Các kết quả đạt được:
Làm rõ hoàn cảnh ra đời của chế độ Viện chính, các giai đoạn phát triển của chế độ và mô hình của chế độ. Chế độ Viện chính là một mô hình chính trị đặc biệt được các Thiên hoàng sử dụng để giành và giữ quyền lực trong tay mình. Chế độ này ra đời trong giai đoạn đặc biệt, khi lịch sử Nhật Bản đang chuyển từ thời Cổ đại sang thời Trung thế. Mô hình chính trị này đóng vai trò là cầu nối giữa hai giai đọng phát triển, vì vậy sự phát triển của chế độ có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của lịch sử Nhật Bản.
Nêu lên đặc điểm chính trị của chế độ Viện chính: đó là sự phức tạp trong mối quan hệ tay ba giữa Thượng hoàng, Thiên hoàng và dòng họ Fujiwara. Vì cả ba phe đều muốn quyền lực về tay mình nên các biến động chính trị thời kỳ này đều xoay quanh mối quan hệ tay ba ấy. Mối quan hệ này được chia thành hai phần:
- Mối quan hệ giữa Thượng hoàng, Thiên hoàng và dòng họ Fujiwara
- Mối quan hệ giữa Thượng hoàng và Thiên hoàng
Làm rõ ảnh hưởng của chế độ Viện chính đến sự phát triển của trang viên và Phật giáo. Sự thay đổi về chính trị kéo theo những thay đổi lớn trong quá trình phát triển của trang viên và Phật giáo, làm thay đổi cả bộ mặt xã hội Nhật Bản lúc bấy giờ.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Bui Thi Ngoc Minh 2. Sex: Female
3. Date of birth: 31/12/1986 4. Place of birth: Nam Dinh
5. Admission decision number: 1883/2010/QĐ-XHNV-SĐH Dated 21/10/2010
6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: Political features of “Vien chinh” regime in Heian periods (1086-1185)
8. Major: Asian Study 9. Code:
10. Supervisors: Dr. Pham Thi Thu Giang, University of Social Sciences and Humanities
11. Summary of the findings of the thesis:
Obtained results:
Clarifying the status of “Vien chinh” regime, regime’s developing periods and this model. This regime is special political model that Kings used for obtaining and keeping their holding power. This regime is established in special periods, when Japanese history is transferring from antique periods to Trung The the periods. This political model has a role that is connecting bridges between developing periods. So the development of regime has influence on the development of Japanese history
Outline the main features of the regime of “Vien chinh”: this is the complexity of the relationship between the three peoples: former King, the King and Fujiwara. Because all three factions want to get the power of their hand so the political change during this period related to this tripartite relationship. This relationship is divided into two parts:
- The relationship between former King, the King and Fujiwara
- The relationship between former King and the King
Clarification of the “Vien chinh” regime’s influence the development of the on manor and Buddhist. The political changes led to major changes in the development of the manor and Buddhism, changing the face of Japanese society at that time.
12. Practical applicability, if any:
13. Further research directions, if any:
14. Thesis-related publications:
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn