TTLV: Giới thiệu tác phẩm Gia lễ của Chu Hy

Thứ ba - 13/05/2014 03:41
Họ và tên học viên: Phạm Thị Hường
Giới tính: Nữ
Ngày sinh: 30/09/1986
Nơi sinh: Hà Nội
Quyết định công nhận học viên số: 1528/QĐ-XHNV-KH&SĐH Ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
Tên đề tài luận văn: Giới thiệu tác phẩm Gia lễ của Chu Hy
Chuyên ngành: Hán Nôm; Mã số: 602240
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội
Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Giới thiệu về tác già Chu Hy và vài nét sơ lược về quan điểm Lễ học của ông. Khái quát bối cảnh về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, tôn giáo, học thuật giai đoạn Nam Tống, từ đó làm tiền đề để trình bày về sự ra đời của tác phẩm Gia lễ. Sơ lược về quá trình tiếp nhận và phát triển của tác phẩm trong lịch sử.
Giới thiệu về nội dung và kết cấu của sách
Khảo cứu một số quan điểm Lễ học của Chu Hy thể hiện trong tác phẩm Gia lễ, bao gồm: Đối tượng hướng đến của tác phẩm; Quy chế về Tông pháp; Và những vấn đề về Phục cổ - Tòng tục.
Phiên âm, dịch nghĩa và chú giải tác phẩm Gia lễ
Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Sách Gia lễ của Chu Hy là cuốn sách có tầm ảnh hưởng lớn đến hệ thống lễ nghi trong gia tộc kể từ khi nó ra đời cho đến nay. Giới thiệu và đưa ra một bản dịch cho cuốn sách bằng tiếng Việt giúp cho việc tìm hiểu gia lễ nói chung và gia lễ Việt Nam nói riêng có thêm một cứ liệu tham khảo cần thiết.
Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Gia lễ tại Việt Nam và các nước chịu ảnh hưởng của Nho giáo Trung Quốc.
Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
Văn công Gia lễ - Từ Ngũ phuc khảo sát sự ảnh hưởng của Văn công Gia lễ  đến Thọ Mai gia lễ,Hội thảo “Chu tử và Nho học Đông Á”, Trung tâm Trung Quốc học, Đại học KHXH&NV Hà Nội, H.2010.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
 
1. Full name: Phạm Thị Hường 2. Sex: Female
3. Date of birth: September 30, 1986 4. Place of birth: Hanoi
5. Admission decision number: No.1528/2009, October 14, 2009, decision of Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam Nation University, Hanoi.
6. Changes in academic process : None
7. Official thesis title : An Introduction to Zhuxi’s Family Rituals
8. Major: Sino – Nom 9. Code: 602240
10. Supervisors : Ass Pro. Dr. Nguyễn Kim Sơn
11. Summary of the findings of the thesis :
Introduce Zhuxi and his points of view in Ritual studies. Provied an overview of political, economic, cultural, social, religious, academic contexts of China in South Song period as premises to indicate the creation of Zhuxi’s Family Rituals. An overview of its development and reception in history.
Introduce the content and structure of Zhuxi’s Family Rituals.
Follow some Zhuxi’s points of view in Ritual studies present in Family Rituals such as: It’s objects; regulations about the chief line of clan; subjects about Following the old ways, the common ways.
Translate and illustrate Zhuxi’s Family Rituals.
12. Practical applicability : Zhuxi’s Family Rituals was a work which had a wide infuence to family rituals system right from it’s birth until nowaday. Introducing and provide it’s Vietnamese version giving help for studying family rituals in general, Vietnamese’s family rituals in particular.
13. Further research directions: Study Vietnamese’s family ritual and family rituals in those nations stayed in the Sinosphere.
14. Thesis-related publications :
Family Rituals of Zhuxi – From “Five ways of dressing” surveys the influence of Family Rituals of Zhuxi to Thọ Mai Family Rituals, Internationla Conference “Zhuxi and Confucianism in East Asia”, Center for Chinese Studies, VNU University of Social Sciences and Humanities.

Tác giả: Phạm Thị Hường

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây