Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ MÂY
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 18/01/1989
4. Nơi sinh: Chợ Đồn – Bắc Kạn
5. Quyết định công nhận học viên số: 1503/2012/QĐ-XHNV-SĐH ngày 06/8/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: Bước đầu tìm hiểu Văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh và vận dụng vào thực tiễn đổi mới của nước ta
8. Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Chí Bảo – Hội đồng Lý luận Trung ương
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
* Đề tài nêu lên nội dung, bản chất và đặc điểm văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh.
Văn hóa chính trị Hồ Chí Minh được hình thành từ những giá trị văn hóa chính trị truyền thống của dân tộc Việt Nam như: chủ nghĩa dân bản (lấy dân là gốc), lấy đại nghĩa để thắng hung tàn, lấy chí nhân thay cường bạo, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc; cùng với những giá trị văn hóa chính trị mới mẻ và tiến bộ của phương Tây như: công bằng, dân chủ, bình đẳng, tự do, pháp quyền, nhân quyền… Những giá trị này được thể hiện sâu sắc thông qua thực tế hoạt động cách mạng, quá trình lãnh đạo Đảng và Nhà nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tạo nên một “quyền lực mềm” hay “sức mạnh mềm” đặc biệt cho lãnh tụ Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam.
Bản chất và đặc điểm văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh:
- Tính xã hội và tính giai cấp: Văn hoá hay văn hoá chính trị đều là những phạm trù thuộc về bản chất con người. Sự tồn tại và phát triển của văn hoá chính trị gắn liền với sự hình thành và phát triển xã hội có giai cấp. Năng lực sáng tạo của con người trong xã hội có giai cấp, vừa phản ánh những quan hệ, lợi ích giai cấp, vừa phản ánh những đặc điểm tồn tại xã hội.
- Tính dân tộc và nhân loại: Văn hoá chính trị luôn gắn liền với văn hoá dân tộc, vì văn hoá chính trị là một phương diện của văn hoá. Văn hoá dân tộc là hệ giá trị chung, tiêu biểu của dân tộc. Còn văn hoá chính trị là nhân lõi, là cơ chế vận hành đời sống văn hoá, phát huy văn hoá dân tộc trong hoạt động chính trị.
-Tính lịch sử của văn hoá chính trị: Chính trị mang tính lịch sử vì vậy văn hoá chính trị mang tính lịch sử. Văn hoá chính trị là một hình thái tinh thần của con người chính trị được biểu hiện qua các nhân tố cấu trúc nội dung chính trị. Những tri thức, mục tiêu, đường lối, chính sách thậm chí cả những vấn đề về ý thức hệ nếu không được bổ sung, hoàn thiện thì đều trở nên hạn chế trước lịch sử.
-Tính đa dạng phong phú của văn hoá chính trị: Hoạt động chính trị là hoạt động xã hội đặc biệt phản ánh mối quan hệ giữa các giai cấp, giai tầng xã hội có lợi ích đối lập nhau hoặc khác nhau nhằm giành, giữ, thực thi quyền lực chính trị mà thực chất là hướng tới quyền lực nhà nước. Do đó, hoạt động chính trị rất đa dạng phong phú, mỗi giai cấp có sự khác nhau về tư tưởng, mục tiêu, quyết sách chính trị, phương pháp tổ chức thực hiện, vì vậy văn hoá chính trị cũng mang tính đa dạng phong phú.
* Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu, cần thiết để vận dụng văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh vào thực tiễn đổi mới, nhất là trong xây dựng chỉnh đốn Đảng hiện nay.
- Nâng cao trình độ lý luận chính trị, tri thức văn hóa chính trị
- Phát huy tính tích cực chính trị và rèn luyện đạo đức, lối sống
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh Xây dựng và hoàn thiện dần thể chế và thiết chế chính trị là điều kiện để nâng cao chất lượng và hiệu quả của văn hoá chính trị.
- Phát triển văn hóa xã hội ở nước ta
- Phát triển và tạo lập các giá trị xã hội
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
Việc nâng cao trình độ văn hóa chính trị cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân là một công tác rất quan trọng trong giai đoạn cách mạng hiện nay của cả nước nói chung và của từng địa phương, đơn vị nói riêng. Trong thực tế, không phải địa phương, đơn vị nào cũng thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình và cũng không phải ai cũng thông suốt về tư tưởng đối với nhiệm vụ mới được giao, công việc và vị trí mới được phân công…. Vì vậy, đòi hỏi các cấp ủy Đảng phải coi trọng công tác giáo dục văn hóa chính trị cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân. Đây là nhiệm vụ luôn luôn được coi trọng trong công tác xây dựng Đảng trên 3 mặt: chính trị, tư tưởng và tổ chức.
Đề tài có thể trở thành tài liệu tham khảo cho các cấp ủy đảng, các địa phương, đơn vị trong quá trình triển khai, đẩy mạnh công tác nâng cao trình độ văn hóa chính trị cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : NGUYEN THI MAY 2. Sex: Female
3. Date of birth: 18/01/1989 4. Place of birth: Cho Don – Bac Kan
5. Admission decision number: 1503/2012/QĐ-XHNV-SĐH Dated 06/8/2012 Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi
6. Changes in academic process:
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Initially understand the political culture of Ho Chi Minh and applying practical innovation in our country
8. Major: Political Science 9. Code: 60 31 02 01
10. Supervisors: Professor, Ph.D. Hoang Chi Bao - Central Theoretical Council
(Full name, academic title and degree)
11. Summary of the findings of the thesis:
* Subject to raise the content, nature and characteristics of the political culture of Ho Chi Minh.
Political culture in Ho Chi Minh was formed from the values of traditional political culture of the people of Vietnam, such as neo-villagers (residents take root), take great means to win brutality, taking just noticed terrible, boring letters to people power efficient design roots deep root; with the value of a new political culture and the progress of the West, such as justice, democracy, equality, liberty, rule of law, human rights ... These values are expressed through the actual depth revolutionary activities, the Party and State leadership of President Ho Chi Minh had created a "soft power" or "soft power" special leader Ho Chi Minh and Vietnam's revolutionary.
The nature and characteristics of the political culture of Ho Chi Minh City:
- The social and class: Cultural and political culture are all categories of human nature. The existence and development of political culture associated with the formation and development of class society. Innovative capacity of human beings in social class, and a reflection of the relationship, class interests, and a reflection of the characteristics of social existence.
- As the nation and humanity: Culture and politics are tied to national culture, political culture as an aspect of culture. National culture is the shared values, typical of the nation. And political culture is the core, the operating mechanism cultural life, promote national culture in political activities.
-This Cultural history of politics: Political historic political culture so historic. Political culture is a form of the human spirit is expressed through political factors that structure political content. Knowledge, goals, guidelines, policies and even the problem of ideology, if not replenished, finishing it all becomes limited previous history.
-This Rich diversity of culture and politics: Political activity is social activity specifically reflects the relationship between caste, social class have conflicting interests or different in order to win, keep , execution of political power that is actually towards state power. Therefore, political activities are diversified, each class has different ideas, goals, political decision-making, implementation methods, so the political culture also brings diversity rich.
* Recommend direction and some major measures, necessary to manipulate the political culture of Ho Chi Minh City to practical innovation, especially in the construction of Party Rectification today.
- To raise the level of political theory, political cultural knowledge
- To promote a positive political and moral training, lifestyle
- Construction Party in clean, strong and perfect gradual build institutional and political institutions as a condition for raising the quality and efficiency of political culture.
- Social and cultural development in our country
- Development and creation of social value
12. Practical applicability, if any:
Raising the cultural level political officials and party members and the masses is an important task in the present stage of the revolution of the country in general and of each local unit in particular. In fact, not locally, unit and facilitate the implementation of its political mission and also not everyone unobstructed ideas for new tasks assigned job and new location assigned .... Therefore, requiring the Party committees must respect cultural education political cadres and Party members and the masses. This task is always taken seriously in the work of Party building on three aspects: political, ideological and organizational.
The topic can become a reference for the party committees, the local unit of deployment, to promote the raising the level of political culture for staff, members and the public's people.
13. Further research directions, if any:
14. Thesis-related publications:
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn