TTLV: Hợp tác giáo dục Việt Nam – Nhật Bản từ 2002 đến 2018

Thứ năm - 03/10/2019 22:21

1. Họ và tên học viên: LÊ THỊ VIÊN ANH                       2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 16/01/1991

4. Nơi sinh: Đằng Giang, Ngô Quyền, Hải Phòng

5. Quyết định công nhận học viên số: 2769/QĐ-XHNV Ngày 27 tháng 10 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận văn: Hợp tác giáo dục Việt Nam – Nhật Bản từ 2002 đến 2018

8. Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế; Mã số: 60 31 02 06

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thu Hằng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn đã đề cập đến quan hệ song phương trên lĩnh vực giáo dục giữa Việt Nam và Nhật Bản giai đoạn 2002 - 2018 về chính sách, tình hình triển khai chính sách và tình hình phát triển giáo dục ở các cấp: Chính phủ, các bộ ngành, cơ sở giáo dục (trường học, trung tâm, viện,…), các công tập đoàn, công ty,….thông qua việc cập nhật và tổng hợp các thông tin liên quan. Ngoài ra, bằng việc tham chiếu trên các nhân tố nội sinh, ngoại sinh kết hợp với chính sách giáo dục của hai nước, nghiên cứu đã tiến hành phân tích và đánh giá quá trình hợp tác giáo dục giữa hai nước cũng như đưa ra dự đoán thông qua việc phân tích hệ thống với ba cấp độ (hệ thống quốc tế, chính trị nội bộ và cá nhân nhà lãnh đạo). Qua đó thấy được, quan hệ giữa Việt Nam Nhật Bản đang từng bước phát triển, giai đoạn sau kế thừa và phát huy kết quả của giai đoạn trước, đạt được nhiều thành tựu nổi bất trên tất cả mọi lĩnh vực và mọi cấp bậc. Trong tương lai, Nhật Bản và Việt Nam sẽ tiếp tục “nắm tay nhau” xây dựng, củng cố và phát triển mối quan hệ toàn diện hơn nữa trong lĩnh vực giáo dục cũng như trong quan hệ đối ngoại, đáp ứng mong muốn và lợi ích của nhân dân hai nước, vì hoà bình, hợp tác và phát triển của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

 Tuy nhiên, bên cạnh những thành công vang dội, hai nước Việt Nam và Nhật Bản cũng phải đối mặt với một số vấn đề, đặc biệt là từ phía Việt Nam như tình trạng sinh viên làm thêm hay chuyển dịch lao động ngoài ý muốn. Chính lẽ đó, Việt Nam cần phải có sự quan tâm đúng mực và những đổi mới về học thuật, chương trình giảng dạy, cơ sở vật chất, cơ chế hợp tác giáo dục, … Có như vậy, các vấn đề trong giáo dục và hợp tác giáo dục mới được khắc phục, giải quyết triệt để. Quan hệ hợp tác giáo dục giữa Việt Nam với Nhật Bản nói riêng và với các quốc gia khác trên thế giới nói chung sẽ còn mang lại nhiều lợi ích hơn nữa cho công cuộc phát triển của nước ta cũng như cho trương lai của thế giới và khu vực trong thời kỳ toàn cầu hòa.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu kham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy về quan hệ quốc tế.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

 INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: LE THI VIEN ANH                    2. Sex: Female

3. Date of Birth: January 16th 1991

4. Place of birth: Dang Giang, Ngo Quyen District, Hai Phong

5. Admission decision number: 2769/QĐ-XHNV October 27th 2017 by the Principal of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi

6. Changes in academic process:

7. Official thesis title: Vietnam-Japan education cooperation from 2002 to 2018

8. Major: International Relation; Code: 60 31 02 06

9. Supervisor: Dr. Nguyen Thu Hang, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi

10. Summary of the findings of the thesis:

 The thesis has mentioned the bilateral relationship in the field of education between Vietnam and Japan in the period of 2002 - 2018 on policies, the implementation of policies and the situation of educational development at all levels: Government, ministries, educational institutions (schools, centers, institutes, etc.), corporations, companies, etc. through updating and aggregating relevant information. In addition, by referring to the endogenous and exogenous factors associated with the educational policies of the two countries, the research has conducted an analysis and evaluation of the educational cooperation process between the two countries as well as offering Predict through analysis of the system with three levels (international system, internal politics and individual leaders). Thereby, the relationship between Vietnam and Japan is gradually developing, the next stage inherits and promotes the results of the previous period, achieving remarkable achievements in all fields and levels. In the future, Japan and Vietnam will continue to "hold hands" to build, strengthen and develop a more comprehensive relationship in the field of education as well as in foreign relations, meeting the wishes and interests of the two peoples, for peace, cooperation and development of the Asia-Pacific region.

However, besides the great successes, the two countries Vietnam and Japan also face a number of problems, especially from Vietnam such as the situation of overtime students or involuntary labor transfer. . Therefore, Vietnam needs to pay proper attention and innovations in academics, curricula, facilities, educational cooperation mechanism, etc. There are thus issues in education. and educational cooperation has been completely overcome and solved. The educational cooperation between Vietnam and Japan in particular and with other countries in the world in general will bring even more benefits to our country's development as well as the future of the world. and the region in the period of globalization.

11. Practical applicability: The thesis can be used as a reference for studying and teaching in International Relation major.

12. Further research direction:

13. Thesis-related publications:

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây