TTLV: Tương trợ cộng đồng trong nghi lễ vòng đời của người Nùng Phàn Slình (Nghiên cứu ở xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn)

Thứ hai - 08/01/2018 21:45

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Lý Viết Trường                                               

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 20/09/1994

4. Nơi sinh: Lạng Sơn

5. Quyết định công nhận học viên số: 4295/2016/QĐ-XHNV, ngày 16 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Tương trợ cộng đồng trong nghi lễ vòng đời của người Nùng Phàn Slình (Nghiên cứu ở xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn)

8. Chuyên ngành: Lịch sử Văn hóa Việt Nam           Mã số: Đào tạo thí điểm

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Lê Minh Anh, Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Thứ nhất: Nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống về nghi lễ vòng đời của người Nùng Phàn Slình ở xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.

Thứ hai: Luận văn sử dụng lý thuyết vốn xã hội của Pierre Bourdieu và lý thuyết biếu tặng của Marcel Mauss để tiếp cận tương trợ cộng đồng trong nghi lễ vòng đời, trên các khía cạnh vật chất, tinh thần và công sức.

Thứ ba: Từ những kết quả trên, luận văn tiếp tục phân tích vai trò của tương trợ với cố kết và phát triển cộng đồng.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn

Thứ nhất: Thông qua phần mô tả về nghi lễ vòng đời ở chương 2 của luận văn, các nhà làm chính sách có thể dựa vào để đưa ra các giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trong các nghi lễ vòng đời.

Thứ hai: Qua những phân tích về mối quan hệ tương trợ cộng đồng trong nghi lễ vòng đời ở chương 3, và vai trò của tương trợ với cố kết và phát triển cộng đồng ở chương 4, các nhà làm chính sách có thể dựa vào để xây dựng các chương trình liên quan đến bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của nghi lễ vòng đời, góp phần vào công cuộc xây dựng thành công chương trình nông thôn mới, và nâng cao đời sống văn hóa - xã hội trong bối cảnh hội nhập hiện nay.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo

Thứ nhất: nghiên cứu biến đổi của nghi lễ vòng đời trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.

Thứ hai: nghiên cứu về vốn xã hội của người Nùng Phàn Slình từ trong truyền thống đến những thay đổi trong bối cảnh hội nhập hiện nay.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn

Lý Viết Trường (2017), “Vốn xã hội của người Tày, Nùng ở một xã miền núi trong bối cảnh hội nhập hiện nay” (Nghiên cứu thông qua cuốn sổ gia đình và sổ hàng phường), Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 3.

Lý Viết Trường (2017), Tri thức dân gian trong quản lý xã hội (Trường hợp tổ chức hàng phường của người Tày, Nùng xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn), Nxb Mỹ thuật.

Lý Viết Trường (2017), “Vốn xã hội của người Nùng Phàn Slình ở một xã miền núi trong bối cảnh toàn cầu hóa (Tiếp cận từ khía cạnh mời khách viếng đám tang)”, Hội nghị khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2017.

Lý Viết Trường (2017), “Một số nghi lễ thời kỳ thơ ấu của người Nùng Phàn Slình, huyện vùng cao biên giới Việt - Trung”, Tạp chí Văn hóa các dân tộc, số 5+6, tr. 30-31+33.

Lý Viết Trường (Viết chung) (2017), “Tổ chức hàng phường và tính cố kết tộc người trong cộng đồng Tày, Nùng ở xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Dân tộc học, số 4/2017, tr. 30-37.

Lý Viết Trường (2017), “Tục múa sư tử của người Nùng Phàn Slình xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Nguồn sáng Dân gian, số 3, tr. 7 5 - 81 + 90.

Lý Viết Trường (2017), “Thổ công và tục thờ Thổ công của người Tày, Nùng xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3&4 (161), tr. 154-162.

Lý Viết Trường (2017), “Cơ cấu bữa ăn truyền thống của người Nùng Phàn Slình ở một xã vùng cao biên giới Việt - Trung”, in trong: Hội nghị Quốc gia Thái học Việt Nam lần thứ VIII, Phát huy vai trò, bản sắc cộng đồng các dân tộc Thái - Kadai trong hội nhập và phát triển bền vững, Nxb Thế giới.

Lý Viết Trường (Viết chung) (2016), Tương trợ trong tang ma của người Tày, Nùng: quá trình biến đổi từ “vàn công” đến hàng phường (Nghiên cứu trường hợp xã Thạch Đạn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn)”, in trong Việt Nam trong chuyển đổi: các hướng tiếp cận liên ngành, Nxb Đại học Quốc gia, H.

 Lý Viết Trường (2015), “Tục lấy nước tết nguyên đán của người Tày, Nùng Lạng Sơn”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 368 (02/2015), tr.13 - 15.

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: LY VIET TRUONG                                                                       2. Sex: Male

3. Date of birth: September 20th 1994                                                            4. Place of  birth: Lang Son province

5. Admission decision number: 4295/2016/QĐ-XHNV, Dated: 16/12/2016 by VNU University of Social Science and Humanities.

6. Changes in academic process: no

7. Official thesis title: Community assistance in the Nung Phan Sling life cycle rituals (Research in Thach Dan commune, Cao Loc district, Lang Son province)

8. Major: History of the Cultural of Vietnam (History of Vietnam culture)      Code: Pilot Training

9. Supervisors: Dr. Le Minh Anh, Institute of Ethnology, Academy of Social Sciences of Vietnam

10. Summary of the findings of the thesis:

First, a complete and systematic study of rituals in the life cycle of the Nung Phan Sling in Thach Dan commune, Cao Loc district, Lang Son province.

Second, the thesis applies Pierre Bourdieu's social capital theory and Marcel Mauss's gift theory to approach the community mutual assistance in the life cycle rituals, in terms of material, spirit and effort.

Third, from the results above, the thesis continues to analyze the role of mutual assistance in community cohesion and development.

11. Practical applicability:

First, through the descriptions of life cycle rituals in chapter 2 of the thesis, policy makers can rely on to provide solutions to preserve and promote cultural values in life cycle rituals.

Second, through the analysis of community mutual assistance relations in the life cycle ritual in Chapter 3, and the role of mutual assistance in community cohesion and development in Chapter 4, policy makers can rely on to develop programs related to preserving and promoting the cultural identity of the life cycle rituals, contributing to the successful development of the new rural program and improving the socio-cultural life in the current context of integration.

12. Further research directions

First, research on the transformation of the life cycle rituals in the current context of industrialization and modernization.

Second: research on the social capital of the Nung Phan Sliing people from the traditions to the changes in the current context of integration.

13. Thesis-related publications

Ly Viet Truong (2017), “Social capital of the Tay, Nùng people in a mountainous commune in the context of integration (research on family and funeral books)”, Magazine of social science and humanity, P3.

Ly Viet Truong (2017), The folk knowledge in social management (The case of Funeral organization of the Tay, Nung people in Thach Dan commune, Cao Loc district, Lang Son province), Fine Art Publishing House.

Ly Viet Truong (2017), “Social capital of the Nung Phan Slinh people in a mountainous commune in the context of globalization (Funeral guests approach)”, Conference of Young Scientists and Postgraduates, University of Social Sciences and Humanities, 2017.

Ly Viet Truong (2017), “Some rituals of the Nung Phan Sling people during childhood, Vietnam – China high land border district”, Ethnic Minority Journal, No. 5 + 6, p. 30-31 + 33.

Ly Viet Truong (Writing with others) (2017), “Funeral organization and ethnic cohesion in Tay, Nung communities in Thach Dan commune, Cao Loc district, Lang Son province”, Journal of Ethnology, No. 4/2017, p. 30-37.

Ly Viet Truong (2017), “Custom of lion dance of Nung Phan Slinh ethnic minority people in Thach Dan commune, Cao Loc district, Lang Son province”, Journal of Folklore Light Source, No.3 (64), P. 7 5 - 81 + 90.

Ly Viet Truong (2017), “Local land genie and tradition of worshiping local land genie of the Tay and Nung in Thach Dan commune, Cao Loc district, Lang Son province”, Journal of Religious Research, No. 3 & 4 (161), p. 154-162.

Ly Viet Truong (2017), “The Traditional meal Structure of the Nung Phan sling in a Vietnam-China high land border commnue”, printed in: VIII National Conference on Thai study, Vietnam: Role and identity of the Thai-Kadai ethnic group in the integration and sustainable development, World Publisher.

Ly Viet Truong ( Writing with other) (2016), “Mutual assistance in the funeral of the Tay and Nung: the process of transforming from “asking for help” to forming a “funeral organization” (Case study of Thach Dan commune, Cao Loc district, Lang Son province)”, printed in Vietnam in Transition: Interdisciplinary Approaches, National University Publishing House, H.

 Ly Viet Truong (2015), “Tradition of collecting water on the Lunar New Year of the Tay, Nung people in Lang Son”, Journal of Culture and Art, No. 368 (02/2015), p.13 - 15.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây