Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Hoàng Nguyễn Phương Vy
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 31/10/1991
4. Nơi sinh: Quảng Trị
5. Quyết định công nhận học viên cao học số: 3686/QĐ-XHNV, ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: có
7. Tên đề tài luận văn: Vai trò phụ nữ Nhật Bản trong xã hội giai đoạn 1945 -1965
8. Chuyên ngành: Châu Á Học Mã số: 60.31.06.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Hải Linh – Khoa Đông phương – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn với đề tài: “Vai trò phụ nữ Nhật Bản trong xã hội giai đoạn 1945 -1965” hướng đến 3 mục đích:
Thứ nhất, làm rõ nội dung một số chính sách liên quan trực tiếp đến sự thay đổi vai trò trong gia đình và xã hội của người phụ nữ Nhật Bản 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ II.
Thứ 2, trình bày và phân tích những nội dung chính ảnh hưởng đến sự thay đổi vị trí và vai trò của người phụ nữ trong phạm vi gia đình và xã hội.
Thứ 3, rút ra một số nhận xét và một lần nữa khẳng định vai trò quan trọng của người phụ nữ Nhật Bản trong gia đình và xã hội
Từ những mục đích đó của luận văn, qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, tác giả thu được một số kết quả như sau:
- Nho giáo khiến cho người phụ nữ Nhật Bản thời phong kiến bị hạn chế cùng với vai trò quản lý cuộc sống gia đình. Đến thời Minh Trị, nguyên tắc tôn trọng và bình đẳng giới đã len lỏi đến một số lĩnh vực xã hội của Nhật Bản.
- Từ năm 1945 đến 1965, Nhật Bản đã có sự thay đổi lớn về mặt xã hội. Cùng với sự ảnh hưởng của những tư tưởng mới, phụ nữ Nhật Bản đã dần giữ những vai trò quan trọng mới trong xã hội.
- Dù vậy, các quan niệm truyền thống lâu đời cùng áp lực từ gia đình và xã hội đã khiến cho người phụ nữ Nhật Bản gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển khả năng của bản thân.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Kết quả của luận văn này, về thực tiễn sẽ là cơ sở dữ liệu góp phần cho việc nghiên cứu về phụ nữ và bình đẳng giới.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Hoang Nguyen Phuong Vy 2. Sex: Female
3. Date of birth: 31/10/1991 4. Place of birth: Quang Tri
5. Admission decision number: 3686/QĐ-XHNV, dated December 31th, 2015 by Director of VNU, University of Social Sciences and Humanities
6. Changes in academic process: Yes
7. Official thesis title: The role of Japanese Women in Society from 1945 to 1965
8. Major: Asian Studies Code: 60.31.06.01
9. Supervisor: Prof. Dr. Phan Hai Linh – Faculty of Oriental Studies – VNU, University of Social Sciences and Humanities
10. Summary of the findings of the thesis:
The thesis titled “The role of Japanese Women in Society from 1945 to 1965” aims at 3 objectives:
Firstly, it points out some policy relating Japanese women directly to change of their role in family and society during 20 years after the World war II ends.
Secondly, it shows and analyzes main contents which influence on change of women’s position and role in contexts of family and society.
Thirdly, the thesis gives some conclusions and emphasizes repeatedly on critical role of Japanese women in family and society.
Based on above - mentioned objectives, after my researching and studying process, I have obtained the following results:
- The Confucianism had restricted Japanese women in Feudal period in terms of their activities and management role in family life. In Meiji regime, respected principle and gender equality came to some aspects of Japanese society.
- Between 1945 and 1965, Japanese social had a significant change. Therefore, the society had tremendous change completely with influence of new ideas, Japanese women has played gradually a new important role in society.
- However, the traditional conception alongside pressure from not just family but society as well, which had made Japanese women can’t develop their ability.
11. Practical applicability:
The results of this thesis, practically, will become the data basis of Japanese women and gender equality.
12. Further study directions, if any: No
13. Thesis-related publications: No
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn