Ngôn ngữ
1. Họ và tên học viên: Đỗ Thị Vân 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 02/01/1995 4. Nơi sinh: Đình Dù, Văn Lâm, Hưng Yên
5. Quyết định công nhận học viên số: 3379/2017/QĐ - XHNV ngày: 19/12/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Vấn đề nữ sắc trong văn học Việt Nam trung đại thế kỷ XVIII – XIX qua một số trường hợp tiêu biểu
8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phạm Văn Hưng, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Góp phần giúp mọi người có cái nhìn rõ hơn về thân phận của người phụ nữ trong xã hội trung đại, đặc biệt là những người phụ nữ đẹp, có nhan sắc. Họ là những người con gái tài sắc, vẹn toàn nhưng bị những thế lực phong kiến chà đạp lên quyền sống, quyền làm người.
- Từ việc không được để ý, không được coi trọng, họ dần chiếm lấy một vị trí trong xã hội và văn học Việt Nam. Những người phụ nữ trong giai đoạn văn học trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII – XIX đều là những con người mong muốn được sống, được thoát ra khỏi những xiềng xích của xã hội để được hưởng hạnh phúc.
- Vẻ đẹp của người phụ nữ giai đoạn này thường gắn liền với số phận của họ. Họ là nạn nhân của xã hội phong kiến, của chế độ đa thê, của chiến tranh phi nghĩa. Họ xinh đẹp, tài năng, giỏi giang nhưng họ đều phải sống theo sự sắp đặt của người khác mà không được sống với chính mình.
- Cái nhìn của các tác giả đối với người phụ nữ trong giai đoạn này đã dần có sự thay đổi theo từng thời. Trước thế kỷ XVIII, họ nhìn nhận phụ nữ là tai họa, cần tránh xa, thì nay đến thế ký XVIII – XIX, các tác giả đã dần thay đổi. Giai đoạn này, các tác giả đều có cái nhìn thương cảm, lên tiếng bênh vực, bảo vệ và đòi quyền lợi cho họ.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Nghiên cứu đặt mục tiêu giúp người đọc có cái nhìn mới hơn về người phụ nữ trung đại. Đưa ra một cái nhìn toàn diện hơn về các tác phẩm được nhắc đến trong luận văn.
Góp phần giúp người đọc điều chỉnh lại một số nhận thức về phương diện quản lý văn học và xã hội.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Do Thi Van 2. Sex: Female
3. Date of birth: 02/01/1995 4. Place of birth: Hung Yen
5. Admission decision number: 3379/2017/QĐ - XHNV Dated: 19th, December, 2017
6. Changes in academic process: Nope
7. Official thesis title: The issues of female identity in medieval Vietnamese literature XVIII – XIX centuries through some typical cases.
8. Major: Literature 9. Code: 60220121
10. Supervisors: Ph. D Pham Van Hung, University of Social Sciences and Humanities
11. Summary of the findings of the thesis:
- Contributing to help people have a better the condition of women in medieval society, especially beautiful women. They are beautiful and talented girl, but the integrity of the feudal forces trample the right to life, the right to be human.
- From being ignored, not taken seriously, they are gaining a place in society and literature Vietnam. The women in the medieval literature period of Vietnam in the XVIII - XIX centuries were all people who wanted to live, to be free from the shackles of society to be happy.
- The beauty of women in this period is often associated with their fate. They are victims of feudal society, polygamy, of unjust war. They are beautiful and talented, but they all have to live up to the arrangement of others without living with themselves.
- The authors' view of women in this period has gradually changed from time to time. Before the eighteenth century, they recognized women as a disaster, should be avoided, but in the XVIII - XIX centuries, the authors have gradually changed. During this period, the authors have a sympathetic look, voiced advocacy, protection and claim their rights.
12. Practical applicability, if any:
Research aims to help readers with new insight about contemporary women capped. Providing to a more comprehensive view of the works mentioned in the thesis.
Contribute to helping readers adjust some perceptions about literary and social management.
13. Further research directions, if any: Nope
14. Thesis-related publications: Nope
Tác giả: ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn