TTLV: Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đối với đời sống tín ngưỡng người H’mông ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay

Thứ tư - 17/12/2014 04:51

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Lê Thị Nga  

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 10 tháng 06 năm 1990

4. Nơi sinh:  Đông Hương – TP Thanh Hóa – Thanh Hóa

5. Quyết định công nhận học viên số: 2797, ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có.

7. Tên đề tài luận văn:  “Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đối với đời sống tín ngưỡng người H’mông ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay”

8. Chuyên ngành: Triết học                 Mã số: 60 22 03 09

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Kim Oanh, khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Đề tài “Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đối với đời sống tín ngưỡng người H’mông ở miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay”   nhằm triển khai nghiên cứu các vấn đề chính. Thứ nhất: Khái quát đạo Tin Lành và đời sống tín ngưỡng của người H’Mông ở miền núi phía Bắc hiện nay; thứ hai: làm rõ ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống tín ngưỡng người H’Mông ở miền núi phía Bắc; thứ ba: đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của đạo Tin Lành đến đời sống tín ngưỡng của đồng bào H’Mông.

Ba vấn đề này được tác giả nghiên cứu dựa trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sách của Đảng và nhà nước ta về tín ngưỡng, tôn giáo.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Thực hiện tốt đề tài khoa học này sẽ mang lại những luận cứ khoa học có giá trị góp phần phục vụ việc đổi mới chính sách, ổn định và phát triển xã hội, giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc H’mông nói riêng và của Việt Nam nói chung.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến tôn giáo tín ngưỡng người Việt Nam.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

 

Information on Master’s Thesis

1. Full name: Le Thi Nga                        2. Gender: Female

3. Date of birth: June 10­th, 1990             4. Place of birth: Dong Huong – Thanh Hoa City – Thanh Hoa Province

5. Decision on recognition of student: 2797, December 28, 2012 by Rector of College of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: No change.

7. Name of thesis: The influence of Protestantism on religious life of the Hmong in northern mountainous Vietnam today.

8. Major: Philosophy                             9. Code: 60 22 03 09

10.Supervisors: Assoc Prof. Dr. Tran Thi Kim Oanh, Lecturer in philosophy,  University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi.

11. Summary of the findings of the thesis:

Topic “The influence of Protestantism on religious life of the Hmong in northern mountainous Vietnam today” is made a study of three main issues. Firstly, Overview of Protestantism and religious life of the Hmong in northern mountainous Vietnam today; the secondly, cratify the influence of Protestantism on religious life of the Hmong in northern mountainous; Thirdly, give some possible solutions to minimizing the negative effects of on religious life of the Hmong.

These three issuses are studied base on the view of dialectic materialism, Ho Chi Minh ethos, Party lines and policies of our state of belief and religion.

12. Applicability in practice:

Making this thesis well will bring the valuable scientific arguments, contributing to the renewal of policies, stability and social development, the preservation of traditional cultural values of the Hmong in particular and Vietnam in general.

13. The following research direction:

The influence of Protestantism on religion and beliefs of the Vietnamese.

14. Thesis-related publications: None

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây