TTLV: Phong trào nữ quyền tại Ấn Độ sau 1947

Thứ tư - 17/12/2014 02:19

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Lê Thy Thương

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 21/01/1988

4. Nơi sinh: Hải Dương

5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày: 14/10/2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận văn: Phong trào nữ quyền tại Ấn Độ sau 1947

8. Chuyên ngành: Châu Á học                   Mã số: 60 31 06 01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thu Hà, Phó Chủ nhiệm Khoa Đông phương học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Đề tài đã làm rõ những yếu tố tác động đến sự phát triển của phong trào nữ quyền ở Ấn Độ từ sau độc lập năm 1947 trong đó nhấn mạnh đến các yếu tố chính trị như sự ra đời của nền chính trị dân chủ và các tổ chức xã hội dân sự; đề tài cũng làm rõ cơ cấu tổ chức và hệ tư tưởng của phong trào và đi sâu vào các lĩnh vực hoạt động chính của phong trào đó như lĩnh vực chính trị, lĩnh vực kinh tế. Từ kết quả sự phân tích trên, đề tài đưa ra kết luận về những thành công và hạn chế của phong trào, cho thấy được những ảnh hưởng của phong trào đến địa vị xã hội của phụ nữ Ấn Độ và tình hình chính trị, xã hội ở  quốc gia này.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: (nếu có)

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: 

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Nguyen Le Thy Thuong          2. Sex: Female

3. Date of birth: 21st January 1988               4. Place of  birth: Hai Duong, Vietnam

5. Admission decision number: 1528/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated 14/10/2009  

6. Changes in academic process: 

7. Official thesis title: Indian feminist movement after 1947

8. Major: Oriental Studies                            9. Code: 60 31 06 01

10. Supervisors: Prof. Dr Do Thu Ha

11. Summary of the findings of the thesis: The thesis clarified the factors affecting the development of the feminist movement in India since independence in 1947 which emphasized political factors such as the advent of democratic politics and the civil society organizations. The thesis also analyzed the organizational structure and ideology of this movement and focused attention on the main fields as the political field and the field of economics. From results of the above analysis, the successes and limitations of this movement was also concluded and the influence of this movement to the social status of women in India was shown.

12. Practical applicability, if any: 

13. Further research directions, if any: 

14. Thesis-related publications:                

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây