TTLV: Nghiên cứu chính sách ngôn ngữ ở Nhật Bản thời cận đại

Chủ nhật - 21/12/2014 22:16

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Trần Thị Thanh Thủy 

2. Giới tính: Nữ 

3. Ngày sinh: 30/4/1977

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 2394/QĐ-XHNV-SĐH Ngày 13 tháng 12 năm  2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không

7. Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu chính sách ngôn ngữ ở Nhật Bản thời cận đại

8. Chuyên ngành: Châu Á học             Mã số: 60 31 06 01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Việt Thanh - Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển - Đại học quốc gia Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn phân tích cơ sở lý luận về chính sách ngôn ngữ và những khái niệm liên quan như kế hoạch hóa ngôn ngữ, lập pháp ngôn ngữ… Khảo sát và mô tả được bức tranh tổng quát về cảnh huống ngôn ngữ của Nhật Bản. Phân tích chính sách ngôn ngữ ở Nhật Bản thời cận đại, qua đó thấy được mục đích, ý nghĩa của chính sách này.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: (nếu có)

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: (nếu có)

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Tran Thi Thanh Thuy             2. Sex: Female

3. Date of birth: 30/4/1977                          4. Place of  birth: Ha Noi

5. Admission decision number: 2394/QĐ-XHNV-SĐH Dated 13/12/2011

6. Changes in academic process: no

7. Official thesis title: A study of the language policies of Japan in the early modern.

8. Major: Asian studies                               9. Code: 60 31 06 01

10. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Nguyen Thi Viet Thanh, VNU-Institute of Vietnamese studies and development science, Vietnam national university, Hanoi

11. Summary of the findings of the thesis:

This thesis analyzes the theoretical bases of language policy and relating concepts such as: language planning, language legislation… Studying and describing the overall picture of language situations in Japan. Studying the language policies of Japan in the early modern and the thesis since then indicates meaning and purose of these policies.

12. Practical applicability, if any:

13. Further research directions, if any:

14. Thesis-related publications: 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây