TTLV: Can thiệp cho một trường hợp trẻ 7 tuổi có rối loạn lo âu phân ly

Chủ nhật - 29/12/2019 20:35

1. Họ và tên học viên: Mai Khánh Linh                                       2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 01/07/1993

4. Nơi sinh: Liêm Hải- Trực Ninh- Nam Đinh

5. Quyết định công nhận học viên số: 1698/2017/QĐ-XHNV-ĐT, ngày 11 tháng 7 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Can thiệp cho một trường hợp trẻ 7 tuổi có rối loạn lo âu phân ly

8. Chuyên ngành: Tâm lý lâm sàng                     Mã số: Thí điểm

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thành Nam

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Theo nghiên cứu mang tính chất dịch tễ học trong xã hội có 2-5% dân số chung và 29-45% dân số lâm sàng mắc lo âu phân ly. Nếu không được hỗ trợ kịp thời sẽ có 1/3 trẻ có rối loạn lo âu phân ly sẽ có chẩn đoán thêm là rối loạn lo âu toàn thể, khi phát triển trễ hơn, 1/3 nữa sẽ có chẩn đoán là rối loạn trầm cảm. 1 – 3% trẻ trong độ tuổi đến trường từ chối đi học trong mỗi  niên học, 8% học sinh từ chối đi học ở một thời điểm nào đó trong suốt quãng đời đi học đây là nguyên nhân thường gặp thứ 3 gây cho trẻ thất bại trong học tập. Trong quá trình hỗ trợ và làm việc với các cá nhân đến hỗ trợ tâm lý, tôi đã can thiệp và điều trị tâm lý rối loạn lo âu phân ly ở học sinh 7 tuổi.

Việc nghiên cứu trường hợp này, có thể dự đoán nếu không được can thiệp và điều trị tâm lý sớm sẽ gây ra trầm cảm ở trẻ em ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc học tập lâu dài.

Với nghiên cứu trường hợp can thiệp và điều trị tâm lý rối loạn lo âu phân ly ở học sinh 7 tuổi sẽ giúp nhà tâm lý rút kinh nghiệm trong các phương pháp can thiệp và điều trị tâm lý rối loạn lo âu phân ly, những điểm tích cực trong ca của nhà thực hành lâm sàng, điểm cần rút kinh nghiệm khi thực hành can thiệp và điều trị rối loạn lo âu phân ly ở học sinh 7 tuổi.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

            Với những kết quả thu được từ quá trình nghiên cứu lý luận và thực hành trên một ca lâm sàng, luận văn đã trình bày tổng quan một ca lâm sàng liên quan đến can thiệp và điều trị tâm lý rối loạn lo âu phân ly ở trẻ. Từ đó cho thấy việc can thiệp và điều trị tâm lý rối loạn lo âu phân ly ở học sinh 7 tuổi  rất cần thiết, các phương pháp can thiệp và điều trị tâm lý đã tác động tích cực, hiệu quả của rối loạn lo âu phân ly ở học sinh 7 tuổi. Trên cơ sở đó đề xuất những can thiệp và điều trị tâm lý rối loạn lo âu ở học sinh 7 tuổi. Nhấn mạnh vai trò của nhà tâm lý khi sử dụng các can thiệp và điều trị tâm lý rối loạn lo âu phân ly cho học sinh 7 tuổi.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:  Không

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

                                                                   INFORMATION OF MASTER’S THESIS

1. Full name:      Mai Khánh Linh                        2. Sex: Female

3. Date of birth: 1th  July  1993                                    

4. Place of birth: Liem Hai- Truc Ninh- Nam Đinh

5. Decision of student recognition No: 1698/2017/QĐ-XHNV-ĐT of the Principal of University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi

6. Changes in training course: None                                                              

7. Official thesis title: Intervention for a 7-year-old child case separation anxiety disorder

8. Major:  Psychology clinique                             Code: Pilot

9. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Tran Thanh Nam

10. Summary of the theses results:

               According to the epidemiological study in society, 2-5% of the general population and 29-45% of the clinical population suffer from anxiety anxiety. Without timely support, one-third of children with dissociated anxiety disorders will be diagnosed with a generalized anxiety disorder, while developing later, one-third will be diagnosed with a disorder. depression. 1 - 3% of school-age children refuse to go to school in each school year, 8% of school children refuse to go to school at some point during their school life, this is the third most common cause for children academic failure. In the process of supporting and working with individuals to provide psychological support, I intervened and treated psychosocial anxiety disorder in 7-year-old students.

               The study of this case, can be predicted without early intervention and psychological treatment will cause depression in children seriously affecting long-term learning.

               The case study of intervention and psychosocial anxiety disorder treatment in 7-year-olds will help psychologists gain experience in methods of psychosocial anxiety disorders and interventions. positive points in clinical practice cases, points to gain experience in practicing interventions and treatment of anxiety disorder in 7-year-olds

11. Practical applicability:

With the results obtained from the theoretical and practical research on a clinical case, the thesis presents an overview of a clinical case involving intervention and psychological treatment of dissociated anxiety disorder in young. This shows that the intervention and psychological treatment of anxiety disorder in 7-year-old students is essential, the intervention and psychological treatment has a positive and effective effect of anxiety disorder. dissociated in 7-year-old students. On that basis, the proposed intervention and psychological treatment of anxiety disorders in 7-year-old students. Emphasize the role of psychologists when using psychosocial anxiety disorders and interventions for 7-year-olds.        

12. Further research directions, if any: None

13. Thesis-related publications: None         

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây