TTLV: Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa

Thứ hai - 06/01/2020 02:20

1. Họ và tên học viên: LÊ VĂN TRỌNG              2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 04/8/1981

4. Nơi sinh: Thanh Hóa

5. Quyết định công nhận học viên số: 1698/QĐ-XHNV Ngày 11 tháng 07 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn thời gian (6 tháng)

7. Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa”

8. Chuyên ngành: Du lịch;                          Mã số: 8810101

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN PHẠM HÙNG, Giảng viên Khoa Du lịch, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn đã khái quát những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài như di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa, phát triển du lịch di sản, điểm du lịch di sản…để làm công cụ cho nghiên cứu vấn đề khai thác di sản văn hóa Chăm vào hoạt động phát triển du lịch. Luận văn đã nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch tại một số điểm đến du lịch văn hóa Chăm tiêu biểu tại tỉnh Khánh Hòa, xác định những thành tựu đạt được cùng những hạn chế của hoạt động du lịch tại đây. Luận văn đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

            Luận văn góp phần đề xuất cơ sở khoa học cho việc bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản văn hóa Chăm trong phát triển du lịch ở Khánh Hòa. Luận văn có thể là tài liệu tham khảo cần thiết đối với cơ quan quản lý du lịch, các doanh nghiệp du lịch, là tài liệu tham khảo cho giảng dạy, học tập tại các cơ sở đào tạo du lịch của Khánh Hòa.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

            Tiếp tục nghiên cứu những vấn đề liên quan đến di sản văn hóa Chăm ở Khánh Hòa phục vụ phát triển du lịch

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Đề tài chính là định hướng cho việc nghiên cứu tiếp theo về du lịch văn hóa Chăm ở Khánh Hòa nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng các điểm du lịch văn hóa giúp cho Khánh Hòa có sự đa dạng về sản phẩm du lịch.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có

                                                                           INFORMATION ON MASTER THESIS

1. Full name: LE VAN TRONG                                   2. Gender: Male

3. Date of birth: 04/8/1981

4. Place of birth: Thanh Hoa

5. Decision of student recognition number: 1698/QĐ-XHNV dated on July 11, 2017 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.

6. Changes in the training course: Extend learning the time (6 months)

(write the change form and the corresponding time)

7. Name of the thesis: “Research on development of Cham Cultural Tourism in Khanh Hoa"

8. Major: Tourism;                  Code: 8810101

9. Scientific instructor: Assoc. Prof. Dr. Nguyen Pham Hung, Faculty of Tourism Studies, University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.

(Write from the scientific title, degree, full name and workplace)

10. Summarizing the results of the thesis:

The thesis has generalized theoretical and practical issues related to the research content of the topic such as cultural heritage, cultural historical relics, development of heritage tourism, heritage tourist sites ...  to serve as a tool for researching the issue of exploiting Cham cultural heritage into tourism development activities. The thesis has studied the current situation of tourism activities in some typical Cham cultural tourism destinations in Khanh Hoa province, identifying achievements and limitations of tourism activities here. The thesis proposes a number of solutions and recommendations to contribute to preserving and promoting the values of Cham cultural heritages for tourism development.

11. Practical applicability, if any:

          The thesis contributed to the proposal of scientific basis for the preservation and development of the values of Cham cultural heritage in tourism development in Khanh Hoa. The thesis may be necessary references to tourism management agencies and tourism enterprises, which are references to teaching and learning at the tourism training facilities of Khanh Hoa.

12. Further research directions, if any:

The topic is the orientation for the next research on Cham cultural tourism in Khanh Hoa in order to improve the efficiency and quality of cultural tourism sites to help Khanh Hoa to have a variety of tourism products.

13. Thesis- related publications: No

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây