TTLV: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản với các nước lớn trong thời kỳ cầm quyền của Thủ tướng Junichiro Koizumi (2001-2006)

Thứ ba - 23/09/2014 08:14

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ NGỌC;                               2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 13/1/1989

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 2797/QĐ-XHNV-SĐH ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)

7. Tên đề tài luận văn: Chính sách đối ngoại của Nhật Bản với các nước lớn trong thời kỳ cầm quyền của Thủ tướng Junichiro Koizumi (2001-2006).

8. Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế;  Mã số: 60310206.

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Xuân Kháng, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Chính sách đối ngoại của bất kỳ nước nào, đặc biệt là các nước lớn, luôn dành được sự quan tâm của tất cả các quốc gia. Trên cơ sở phân tích một cách chính xác các yếu tố thể hiện trong đường lối này, mỗi nước sẽ kịp thời xây dựng hoặc điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình cho phù hợp nhằm tạo ra một môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc phát triển đất nước. Nhật Bản là một siêu cường kinh tế luôn đóng một vai trò quan trọng không chỉ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương mà còn trên toàn thế giới. Vì vậy chính sách đối ngoại của Nhật Bản không chỉ tác động tới quan hệ quốc tế trong khu vực mà còn ảnh hưởng đến mỗi quốc gia trên toàn cầu. Đặc biệt là vào những năm đầu của thế kỷ XXI mà cụ thể là từ 2001 đến 2006, Nhật Bản dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Koizumi đã có những bước chuyển biến đáng kể, có những tác động đến tình hình chính trị thế giới, đặc biệt là trong quan hệ với các nước lớn: Mỹ, Trung Quốc và Nga.

Luận văn đã đi sâu vào việc phân tích chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời kỳ Thủ tướng Koizumi cầm quyền đối với 3 nước lớn: Đồng minh truyền thống chiến lược Mỹ, hai nước láng giềng Trung Quốc và Nga trên các lĩnh vực chính trị đối ngoại, kinh tế, văn hóa giáo dục và khoa học kỹ thuật. Chính sách đối ngoại với các nước lớn chủ đạo, có thể tóm lược là Thủ tướng Koizumi chủ trương giữ vững mối quan hệ thân tình với Mỹ, củng cố và tăng cường quan hệ với hai nước lớn láng giềng là Trung Quốc và Nhật Bản.

Luận văn cũng đã cho thấy trong lịch sử chính trường Nhật, ít thủ tướng nào có khả năng đóng dấu ấn đậm trong thời gian tại chức như Junichiro Koizumi. Nhìn ở nhiều góc độ, ảnh hưởng Koizumi lên chính trị trong nước, cũng như môi trường kinh tế, quan hệ đối ngoại và đặc biệt là quan hệ đối ngoại với các nước lớn là điều có thể thấy rất rõ và thậm chí kéo dài đến nhiều năm. Tuy nhiên trong nhiệm kỳ thành công của ông cũng vẫn còn điều hạn chế, đó là chính sách cứng rắn của ông đã làm rạn nứt thêm mối quan hệ vốn đã lạnh lẽo với Trung Quốc. Đó là điều những người kế nhiệm cần chú ý để phát huy những điểm mạnh và khắc phục những hạn chế, như vậy Nhật Bản mới có thể trở thành một cường quốc thực sự lớn mạnh cả về kinh tế và chính trị.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Nhật Bản là một cường quốc nắm vai trò gần như chủ đạo trong khu vực, có trong tay một sức mạnh kinh tế to lớn, có khả năng chi phối tình hình khu vực Đông Bắc Á trong giai đoạn hiện nay. Hơn nữa quan hệ đồng minh chiến lược với Mỹ, quan hệ với hai cường quốc láng giềng lớn mạnh Trung Quốc và Nga đều ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình chính trị thế giới, khu vực Đông Bắc Á và tác động không nhỏ tới khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Việc phân tích chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời kỳ Thủ tướng Koizumi cầm quyền có ý nghĩa không nhỏ cho việc hiểu rõ chính sách đối ngoại của Nhật Bản không chỉ ở thời gian đầu thế kỷ XXI mà còn ở các đời Thủ tướng kế nhiệm. Từ đó, Việt Nam có thể đưa ra chính sách ngoại giao phù hợp nhất với Nhật Bản và các nước lớn.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản với các nước lớn Mỹ, Trung Quốc và Nga đã đang và sẽ có nhiều sự biến chuyển qua các thời kỳ các Thủ tướng kế nhiệm, và có tác động không chỉ đến khu vực mà còn trên phạm vi toàn cầu. Vì vậy, nghiên cứu về chính sách đối ngoại của Nhật Bản và đặc biệt với các nước lớn luôn sẽ là một trong những hướng có thể tiếp tục nghiên cứu. Bên cạnh đó, ngoài Thủ tướng Koizumi thì Thủ tướng kế nhiệm Shinzo Abe cũng đem lại nhiều dấu ấn sâu đậm trong chính trị Nhật Bản bởi các chính sách đối ngoại của ông với các nước lớn cũng có sự chuyển biến và có tác động lớn đến khu, đó cũng là một đề tài có thể nghiên cứu sâu rộng hơn nữa trong thời gian tới.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: NGUYEN THI NGOC .................. 2. Sex: Female

3. Date of birth: 13/1/1989.................................. 4. Place of birth: Hanoi, Vietnam.

5. Admission decision number: 2797/QĐ-XHNV-SĐH, Dated 28th December 2012

6. Changes in academic process: .............................................................................................

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: The foreign policy of Japan with the major countries in the reign of Prime Minister Junichiro Koizumi (2001-2006).

8. Major: International Relations ......................  9. Code: 60310206 ...............................

10. Supervisors: Assoc.Prof. Dang Xuan Khang, University of Social Sciences and Humanities.

(Full name, academic title and degree)

11. Summary of the findings of the thesis: ............................................................................

            The foreign policy of each  country, especially powerful  countries  always attract  intention of all countries in the world. Base on  analysis of  all factors  in each country’s policy,  they will build or adjust foreign policy  in order to make favourable international environment for theirdevelopment. Asia – Pacific is  dynamic area which has got fast growth.  Japan is economic superpower  and plays an important role not only in Asia but also in whole world. Therefore, the foreign policy of Japan not only affect  international relationship of area but also  influence each country in whole world.  At the beginning years of the 21th century, particularly from 2001 to 2006, Japan under the leadership of  Prime Minister Koizumi that had got significant changes, which impact on international politics, especially in relationship with major country such as United state, China, Russia.

The thesis divided into 3 parts. The thesis analises the foreign policy of Japan in the period of Koizumi government  with three major countries: Traditional  ally, The United State of America, the two neighbors, China and Russia  in terms of foreign politics, economy, culture, educational and scientific techniques. The foreign policy for major countries can be summarized as: Prime Minister Koizumi  kept maintaining friendly relations with the United States, consolidating and strengthening relationswith the two major neighbors countries China and Japan.

The thesis also give  some points in the history of Japan  to prove that Prime minister Koizumi Junichiro made expression in his period .  Therefore, Koizumi impacted on national politics, as well as the economic environment, foreign relations, and especially foreign relations with major countries .  However, There were some mistakes in his period ,for example, his hard policies   with China.  The successorsshould be noted in order to promote the strengths and overcome the limitations, to help Japan become a powerful country in all fields

12. Practical applicability, if any:            

Japan is a superpower that hold almost key role in the region, have on hand a great economic power, potentially to dominant the situation in Northeast Asia in the current period. Moreover,the strategic alliance with the United States, the strong relations with the two power neighbor China and Russia that has a direct impact to the political situation in the world, Northeast Asia and significant impacts to Southeast Asia, including Vietnam. The analysis of the foreign policy of Japan in the period of Koizumi ruling has significant implications for understanding the foreign policy of Japan, not only in period of the twenty-first century but also for Prime Minister's successors. From which, Vietnam can make the best foreign policy that suited for Japan and for major countries.

13. Further research directions, if any:   

Foreign policy of Japanese with major countries such as United Stated, China and Russia will has been has many changes over the period of Prime Minister term, and have an impact not only on the region but also on the whole world. Therefore this researched of foreign policy of Japan, and especially with the major countries will always be thevone of the possible directions to continue studying. Besides, apart from Prime Minister Koizumi, the successorPrime Minister Shinzo Abe's also bring a deep imprint in Japanese politics because of his foreign policy with the major countries has the changes and also have the major impacts on the area, which is a subject that can be studied deeplyin next time.

14. Thesis-related publications: ..............................................................................................

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây