TTLV: Quyền trẻ em trên báo in hiện nay

Thứ ba - 23/09/2014 08:56


THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thu Hà              2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 18/9/1983

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số 2119/QĐ-XHNV-SĐH ngày 01 tháng 11 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)

7. Tên đề tài luận văn: Quyền trẻ em trên báo in hiện nay

8. Ngành: Báo chí học; Mã số: 60.32.01.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Oanh – Học viên Báo chí và Tuyên truyền.

(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

(nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới nếu có)

- Đối với báo in viết cho trẻ em:

+ Vấn đề quyền trẻ em liên quan tới quyền tiếp cận thông tin phù hợp với trẻ em và quyền tham gia của trẻ em được quy định theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 và Công ước Quốc tế quyền trẻ em mà Việt Nam đã ký năm 1990 đã thực hiện được: Những nội dung và hình thức trên báo tương đối phù hợp với tâm lý, lứa tuổi và nhu cầu thông tin của trẻ em. Trẻ em cũng được tạo điều kiện để tham gia viết bài chia sẻ suy nghĩ, tình cảm của các em về các vấn đề xung quanh cuộc sống.

+ Vấn đề quyền trẻ em chưa đươc thực hiện: Chưa đảm bảo được nguyên tắc “Bình đẳng, không phân biệt đối xử với trẻ em”, còn có nhiều trang quảng cáo trong báo, có một số nội dung chưa thực sự phù hợp với lứa tuổi.

- Đối với báo in viết cho người lớn làm công tác trẻ em

+ Vấn đề quyền trẻ em đã được thực hiện: Trẻ em được tiếp cận thông tin về các chính sách, văn bản của Nhà nước liên quan tới trẻ em. Trẻ em cũng được cung cấp những kỹ năng sống cần thiết liên quan tới các em. Trẻ em cũng được tạo điều kiện để tham gia viết bài chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ về cuộc sống xung quanh các em đăng trên báo.

+ Vấn đề quyền trẻ em chưa được thực hiện: Tỉ lệ trang, bài viết phù hợp với trẻ em còn chưa nhiều. Còn nhiều trang, bài quảng cáo chưa phù hợp với trẻ em. Tỉ lệ bài do chính trẻ em viết còn hạn chế.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có) Luận văn sẽ là nguồn tư liệu tham khảo cho các nhà báo nhằm đảm bảo quyền tiếp cận thông tin phù hợp với trẻ em và quyền được tham gia của trẻ em trong hoạt động báo chí.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có) Có thể tiếp tục nghiên cứu thêm những khía cạnh về quyền được bảo vệ của trẻ em, quyền phát triển của trẻ em thể hiện trên các tờ báo in. Hoặc có thể nghiên cứu thêm vấn đề về quyền trẻ em được thể hiện trên các loại hình báo chí khác như phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Thu Ha                    2. Sex: Female

3. Date of birth: 18/9/1983                        4. Place of birth: Ha Noi

5. Admission decision number: 2119/QD-XHNV-SDH       Dated: 01/11/2011

6. Changes in academic process: .............................................................................................

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: Child’s rights on print journalism nowadays.

8. Major: Journalism            9. Code: 60320101

10. Supervisors: Dr. Nguyen Ngoc Oanh, Academy of Journalism & Communication

(Full name, academic title and degree)

11. Summary of the findings of the thesis: ............................................................................

(Summarize them with stress on the new findings, if any)

- Regarding articles/features of print journalism written for children:

+ Following Law on Protection, Care and Education of children (2004) and Convention on the Rights of the Child signed by Vietnam’s Government in 1990, the child’s rights related to the right of accessing information suitable to the use of children and the right of child participation have gained remarkable attention and have been implemented seriously. The contents and the form of articles/features on newspaper are well- tailored for their mental progress, age and information need. Also, more opportunities are created for the children to write their own articles as an effective channel to share their thought, and feeling about the life around them.

+ Issues related to child’s rights that have not been implemented: the principle of ensuring the equality and non – discrimination toward children, which shows in the fact that there have been numerous advertisements on newspapers with contents impropriate to children.

- Regarding articles/features of print journalism written for child field workers.

+ Issues related to child’s rights that have been implemented actively: More effective opportunities have been created to boost up children’s access and participation in giving their feedback/expectation on related policies and legal documents of the government. They are also provided with necessary soft – life skills for their well- rounded development. Last but not least, the children are encouraged and feel free to share their thoughts and their feeling about life around them on newspapers.

+ Issues related to child’s rights that have not been implemented effectively: The rate of appropriate articles/features for children is low. There still have been a number of advertisements with content unsuitable for the use of children. In addition, the number of articles/features written by the children themselves are limited.

12. Practical applicability, if any: Master’s degree could be used as the reference material related to the assurance of the right of accessing information suitable to the use of children and the right of child participation implemented by journalists.

13. Further research directions, if any: ..................................................................................

Further research on the child’s rights for protection and the rights for development of the child shown by print journalism can be carried out. Besides, other research on child’s rights expressed on other forms of journalism such as broadcast journalism or online journalism  can also be developed.

14. Thesis-related publications: ..............................................................................................

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây