TTLV: Chủ trương của Đảng trong quan hệ thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000

Chủ nhật - 16/12/2012 11:57
Thông tin luận văn "Chủ trương của Đảng trong quan hệ thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000" của HVCH Nguyễn Thuỳ Duyên, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam.
Thông tin luận văn "Chủ trương của Đảng trong quan hệ thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000" của HVCH Nguyễn Thuỳ Duyên, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam. 1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thuỳ Duyên 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 12/12/1987 4. Nơi sinh: Thái Bình. 5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/QĐ-XHNV-KH & SĐH ngày: 14/10/2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: 7. Tên đề tài luận văn: Chủ trương của Đảng trong quan hệ thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 8. Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam; Mã số: 60 22 56 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Thịnh Cơ quan công tác: Khoa Lịch sử - Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội. 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Luận văn đã khái quát quan hệ thương mại Việt Nam - Liên Bang Nga giai đoạn trước năm 1991; trình bày rõ chủ trương, giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Liên Bang Nga của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kì 1991 - 2000 và diễn biến của quan hệ dó trong sự so sánh với quan hệ thương mại giữa Việt Nam với một số quốc gia khác, như: Trung Quốc, Nhật Bản và Mĩ trong cùng thời kì lịch sử. Từ thực tiễn lịch sử, luận văn đã khái quát được những thành tựu, hạn chế và rút ra một số bài học kinh nghiệm chủ yếu trong quan hệ thương mại Việt Nam - Liên Bang Nga thời kì 1991 - 2000. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Những bài học kinh nghiệm rút ra từ quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga những năm từ 1991 đến năm 2000 sẽ góp thêm luận chứng quan trong vào việc thúc đẩy quan hệ kinh tế song phương giữa Việt Nam và Liên bang Nga. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Tiếp tục nghiên cứu về những chủ trương của Đảng trong quan hệ thương mại Việt Nam - Liên Bang Nga, và có sự mở rộng về thời gian nghiên cứu từ năm 2000 trở về sau.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Nguyen Thuy Duyen 2. Sex: Female 3. Date of birth: 12/12/1987 4. Place of birth: Tam Quang - Vu Thu - Thai Binh 5. Admission decision number: 1528/QĐ-XHNV-KH & SĐH day 14/10/2009 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi 6. Changes in academic process: 7. Official thesis title: The policy of the Communist Party on the trade relation between Viet Nam and Russia in the period of 1991 - 2000. 8. Major: History of the Communist Party of VietNam Code: 60 22 56 9. Supervisors: Le Van Thinh Working place: Department of history, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi. 10. Summary of the findings of the thesis: At first, an overview of the trade relation between Vietnam and Russia before 1991 was given. Next, the thesis analysed the policy of the Communist Party on boosting the trade relation between Vietnam and Russia in the period of 1991 - 2000 and the development of this relation in compasion with the ones with some other countries such as: China, Japan, and the United States. Based on historical practices, the thesis outlined the achievements, limitations and finally drew some valuable lessons learned from this relationship. 11. Practical applicability, if any: The lessons learned from Vietnam - Russia trade relation from 1991 to 2000 will lay a strong foundation to promote bilateral economic relations between Vietnam and Russia in the later period. 12. Further research directions, if any: Further research on the Communist Party's policies in Vietnam - Russia trade relation with the extension to the onward time of 2000

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây