TTLV: Vấn đề xâm hại trẻ em trên truyền hình Việt Nam hiện nay

Thứ tư - 02/10/2019 05:40

1. Họ và tên học viên: Hạ Thị Thanh Tâm                        2. Giới tính:  Nữ

3. Ngày sinh: 21/05/1987

4. Nơi sinh: Đông Văn, Đông Sơn, Thanh Hóa

5. Quyết định công nhận học viên số: 4295/QĐ – XHNV, ngày 16/12/2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn bảo vệ luận văn thạc sỹ 12 tháng, từ tháng 12/2018 đến 12/2019

7. Tên đề tài luận văn: Vấn đề xâm hại trẻ em trên truyền hình Việt Nam hiện nay

8. Chuyên ngành: Báo chí học                                 Mã số: 60 32 01 01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Chí Trung  - Giảng viên, viện phó Viện đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận một số khái niệm có liên quan đến đề tài “Vấn đề xâm hại trẻ em trên truyền hình Việt Nam hiện nay”. Vị trí, vai trò và trách nhiệm của báo chí cụ thể là truyền hình trong công tác tuyên truyền phòng, chống xâm hại trẻ em.

Trên cơ sở nghiên cứu các chương trình truyền hình về vấn đề xâm hại trẻ em được phát sóng trên “Chuyển động 24h” (VTV1), “Truyền hình Vì trẻ em” (VTV1) và “Chào buổi tối” (VTC14), luận văn rút ra những đặc điểm, thành công và hạn chế của nội dung này trên các nguồn khảo sát. Từ đó, đưa ra một số gợi ý để nâng cao chất lượng truyền thông về công tác phòng, chống xâm hại trẻ em trên truyền hình Việt Nam hiện nay.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề xâm hại trẻ em trên truyền hình Việt Nam, luận văn cung cấp cái nhìn khái quát về thực trạng vấn đề xâm hại trẻ em trên thực tế cũng như công tác truyền thông phòng, chống xâm hại trẻ em trên truyền hình.

Những kết quả này hy vọng sẽ trở thành nguồn tư liệu giúp ích cho các nhà nghiên cứu, nhà quản lý, người làm truyền hình và đặc biệt là đội ngũ làm truyền hình về vấn đề xâm hại trẻ em nhằm chuyển tải các thông điệp về phòng, chống xâm hại trẻ em đạt hiệu quả tốt nhất.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Ha Thi Thanh Tam                                 2. Sex: Female

3. Date of birth: 21/05/1987                                         4. Place of  birth: Thanh Hoa

5. Admission decision number: No.: 4295/QĐ – XHNV dated December 16th 2016 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities under Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: Extension of twelve - month master thesis protection, from 12/2018 to 12/2019.

7. Official thesis title: “The issue of child abuse on Vietnam television today”

8. Major: Journalism                                              9. Code: 60320101

10. Supervisors: Dr Bui Chi Trung - Lecturer of Journalism and Communication Training Institute, University of Social Sciences and Humanities under Vietnam National University, Hanoi

11. Summary of the findings of the thesis:

     The thesis systemizes theoretical basis of a number of concepts related to the topic "The issue of child abuse on Vietnam television today". The position, role and responsibility of the press in particular are television in the propaganda on child abuse prevention. On the basis of researching television programs on child abuse issues broadcast on “Motion News 24h” (VTV1), “Television for Children” (VTV1) and “Good Evening” (VTC14), the thesis draws on the characteristics, success and limitations of this content on the survey sources. Since then, the thesis gives some suggestions to improve the quality of communication on the prevention and fight against child abuse on Vietnam television today.

12. Practical applicability, if any:

Systematically researching issues of child abuse on Vietnamese television, the dissertation provides an overview of the actual situation of child abuse in reality as well as communication on prevention and control of child abuse on television. These results are expected to be a useful resource for researchers, regulators, broadcasters and especially the television team on child abuse to convey messages, on the prevention of child abuse effectively.

13. Further research directions, if any: None

14. Thesis-related publications: None

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây