TTLV: Mối quan hệ giữa diễn ngôn đạo đức và diễn ngôn tình yêu/ tình dục trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ

Thứ sáu - 30/09/2016 03:50

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thanh Bình

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 17/11/1983

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 3215/2014/QĐ-XHNV-SĐH  Ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận văn: Mối quan hệ giữa diễn ngôn đạo đức và diễn ngôn tình yêu/ tình dục trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ

8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam                 Mã số: 60.22.01.21

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thu Hiền - giảng viên bộ môn Văn học trung đại - Khoa Văn học - Trường Đại học khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQGHN)

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn tìm hiểu mối quan hệ giữa diễn ngôn đạo đức và diễn ngôn tình yêu/ tình dục trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ. Sự mâu thuẫn trong tư tưởng của Nguyễn Dữ (khi nhìn từ bề ngoài ông diễn ngôn đạo đức nhưng nội dung tư tưởng thì lại nhằm diễn ngôn tình yêu/ tình dục) bắt nguồn từ lí do thời đại. Mối quan hệ giữa diễn ngôn đạo đức và diễn ngôn tình yêu/ tình dục trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (mà trọng tâm ông đang ngầm lên tiếng đồng tình với khao khát cháy bỏng về tình yêu tự do) cho thấy tư tưởng tiến bộ có tình chất khai sáng của Nguyễn Dữ. Hơn thế nữa, khi tìm hiểu mối quan hệ này, ta càng khẳng định hơn nữa Truyền kỳ mạn lục là một trong những đỉnh cao của văn học Việt Nam thời trung đại. Tác phẩm cho thấy sự trưởng thành của văn xuôi trung đại từ văn xuôi mang nặng tính chức năng sang văn xuôi giàu tính nghệ thuật.   

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Luận văn là tài liệu tham khảo cho những người say mê nghiên cứu về tác phẩm Truyền kỳ mạn lục nói riêng và văn chương trung đại nói chung. Đặc biệt là đối với những người còn đang băn khoăn về vấn đề Nguyễn Dữ bảo vệ tư tưởng Nho gia hay đứng về phía khát vọng tình yêu tự do. Luận văn còn là tài liệu tham khảo đối với những người quan tâm tới công tác nghiên cứu về Truyền kỳ mạn lục dưới góc độ hình thức nghệ thuật.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Khi có điều kiện cho phép, chúng tôi sẽ tiến hành nghiên cứu theo hướng: So sánh Truyền kỳ mạn lục với những tác phẩm truyền kỳ khác ở Việt Nam.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

 

 INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Thanh Binh             2. Sex: Female

3. Date of birth: 17/11/1983                      4. Place of  birth: Ha Noi city

5. Admission decision number: 3215/2014/QĐ-XHNV-SĐH, Dated: 31 December 2014 by President of College of Social and Humanities, Vietnam National University Hanoi

6. Changes in academic process:

7. Official thesis title: The relationship between the moral discourse and the love / sex discourse in Truyen ky man luc by Nguyen Du

8. Major: Department of Literature              Code: 60.22.01.21

9. Supervisors: TS. Đỗ Thu Hiền – a lecturer of Medieval Literature - Department of Literature - College of Social and Humanities, Vietnam National University Hanoi

10. Summary of the findings of the thesis:

The thesis explores the relationship between moral discourse and love/sex discourse in Truyen ky man luc by Nguyen Du. The contradiction in the ideology of Nguyen Du (From the outside, he wrote the moral discourse but in the ideology and content, he wrote the love/sex discourse) derived from an era reason. The relationship between the moral discourse and the love/sex discourse in Truyen ky man luc by Nguyen Du (but the focus, he implicated the consent with the burning desire for a free love) it showed progressive ideas with enlightened nature of Nguyen Du. Moreover, as we learn this relationship, we further confirm Truyen ky man luc is one of the best works of Medieval Literature of Vietnam. It represented the maturity of medieval prose, from theoretical prose to artistic prose.         

11. Practical applicability:

The thesis is a reference for those passionate studying Truyen ky man luc in particular, and medieval literature in general. Especially for those who are still concerned whether Nguyen Du protected Confucian ideology or protected the desire for a free love. The thesis is also a reference for those interested in research on Truyen ky man luc under an artistic view.

12. Further research directions:

In case of favorable conditions, we will research by: Compare Truyen ky man luc to other legendary works in Vietnam.

13. Thesis-related publications:

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây