TTLV: Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thực trạng và giải pháp

Thứ sáu - 30/09/2016 02:43

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Hà Thị Ngọc Thịnh                      

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 24/05/1990                                                   

4. Nơi sinh: Quỳ Hợp – Nghệ An                                    

5. Quyết định công nhận học viên cao học số: 2998/2013/QĐ-XHNV-SĐH ngày 30/12/2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn một năm

7. Tên đề tài luận văn: Việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, thực trạng và giải pháp

8. Chuyên ngành: Xã hội học                             Mã số: 60.31.03.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

- Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp sau 2 đến 4 năm của 8 chuyên ngành đào tạo có được việc làm mang lại thu nhập cho cá nhân tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn là khá cao. Đặc biệt, thời điểm tìm được việc làm của đại đa số các cựu sinh viên của trường đều khá sớm (dưới 1 năm).

- Công việc hiện tại của cựu sinh viên phù hợp với chuyên ngành được đào tạo. Đây cũng là một tín hiệu mới trong bối cảnh ngành khoa học xã hội chưa thực sự được coi trọng trong thị trường lao động hiện nay. Một số sinh viên vẫn làm các công việc “trái ngành, trái nghề” vì mong muốn tìm được công việc khác phù hợp hơn hoặc do tính bị động của cá nhân làm ảnh hưởng đến quá trình tìm việc làm. Người lao động (cựu sinh viên) đánh giá cao những yếu tố bên ngoài cá nhân (quan hệ với đồng nghiệp và cơ sở vật chất tại nơi làm việc) hơn những yếu tố liên quan mật thiết tới bản thân (mức lương, khả năng thăng tiến).

- Hai kỹ năng được cựu sinh viên đánh giá cần thiết nhất là: kỹ năng sử dụng Tin học văn phòng và kỹ năng sử dụng ngoại ngữ. Các cựu sinh viên đã nhận thức được vai trò quan trọng của trình độ tin học và trình độ tiếng anh trong quá trình tìm kiếm việc làm của mình

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học chuyên ngành xã hội học và công tác xã hội khi nghiên cứu về thực trạng việc làm và các giải pháp nhằm nâng cao cơ hội tìm kiếm việc làm của sinh viên.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Tiếp tục tìm hiểu rõ hơn về thực trạng việc làm và các giải pháp nhằm nâng cao cơ hội tìm kiếm việc làm của sinh viên, từ đó có thể phát triển tiếp đề tài này ở bậc học tiến sĩ.

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Ha Thi Ngoc Thinh                        2. Sex: female

3. Date of birth: 24/05/1990                               4. Place of  birth: Nghe An

5. Admission decision number: 2998/2013/QĐ-XHNV-SĐH. Dated: 30/12/2013 of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi

6. Changes in academic process: One year extension

7. Official thesis title: Employment after graduation student University of Social Sciences and Humanities, Reality and Solutions

8. Major: Sociology                                          Code: 60.31.03.01

9. Supervisors: Assoc.Prof.Dr. Nguyen Thi Kim Hoa

10. Summary of the findings of the thesis:

- The proportion of graduates after 2 to 4 years of specialized training 8 jobs bring income to individuals at the University of Social Sciences and Humanities is quite high. In particular, the time to find jobs of the majority of the alumni of the school are quite early (less than 1 year)..

- The work of alumni currently matching specialized training. This is also a new signal in the context of the social sciences have not really taken seriously in today's labor market. Some students still do the job "against the industry, profession" because the desire to find another more suitable job or because of personal passive affect the process of finding a job. Employees (alumni) appreciated the personal external factors (relationships with colleagues and facilities at work) than those factors closely related to themselves (wages, ability of promotion).

- Two alumni skills necessary evaluation are: skills in using office informatics and foreign language skills. The alumni were aware of the important role of computer skills and English proficiency during their job search

11. Practical applicability, if any:

Dissertations can be references for students, graduate students specializing in sociology and social work at the research on the status of jobs and solutions to enhance the chance of finding student jobs rim.

12. Further research directions, if any:

Continue to learn more about employment situation and solutions to improve their chances of finding employment of students, which can grow to the subject at PhD level.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây