TTLV: Phong cách giao tiếp sư phạm của giáo sinh Trường CĐSP Hưng Yên

Thứ bảy - 02/10/2010 02:29
Thông tin luận văn "Phong cách giao tiếp sư phạm của giáo sinh trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên trong hoạt động thực tập giảng dạy tại trường THCS" của HVCH Đoàn Thị Hạ, chuyên ngành Tâm lí học.
Thông tin luận văn "Phong cách giao tiếp sư phạm của giáo sinh trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên trong hoạt động thực tập giảng dạy tại trường THCS" của HVCH Đoàn Thị Hạ, chuyên ngành Tâm lí học. 1. Họ và tên học viên: Đoàn Thị Hạ 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 22/09/1982 4. Nơi sinh: Dị Chế, Tiên Lữ, Hưng Yên 5. Quyết định công nhận học viên số 2551/2007/QĐ - KH&SĐH, ngày 02/11/2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có 7. Tên đề tài luận văn: Phong cách giao tiếp sư phạm của giáo sinh trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên trong hoạt động thực tập giảng dạy tại trường THCS. 8. Chuyên ngành: Tâm lí học. Mã số: 60 31 80 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Khanh 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Khái quát quá trình nghiên cứu lí luận và thực tiễn về PCGTSP nổi trội của GS trường CĐSP Hưng Yên khi TTGD tại các trường THCS, chúng tôi rút ra một số kết luận sau: - Về nghiên cứu lí luận: + Luận văn xây dựng được hệ thống khái niệm công cụ của đề tài: PCGT, PCGTSP, PCGTSP của GS khi TTGD tại các trường phổ thông v.v.. Trong đó khái niệm cơ bản của luận văn là khái niệm PCGTSP của GS khi TTGD tại trường THCS. + Luận văn chỉ ra được các đặc điểm đặc trưng của từng PCGTSP của GS trong khi TTGD. Các loại PCGTSP là: PCGTSP độc đoán, PCGTSP dân chủ, PCGTSP tự do và PCGTSP tổng hợp. + Luận văn chỉ ra được một số yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến PCGTSP nổi trội của GS, bao gồm: Trình độ nắm vững chuyên môn nghiệp vụ của GS; PCGTSP của giảng viên trường CĐSP Hưng Yên và GV các trường THCS; sự hợp tác của GV và HS các trường THCS. - Về nghiên cứu thực tiễn: + Đại đa số GS đã nhận thức rất rõ ràng về vai trò của PCGTSP đối với hoạt động giảng dạy. PCGTSP có ý nghĩa quyết định đến chất lượng giảng dạy của GV. Qua đó khẳng định việc xây dựng cơ sở lí luận về PCGTSP là chuẩn xác và phù hợp với thực tiễn. + Đại đa số GS của trường CĐSP Hưng Yên có PCGTSP nổi trội trong TTGD là PCGTSP tổng hợp. Điều đó được thể hiện trong hành vi, cách ứng xử cụ thể với HS, GV và GS đồng môn trong các tình huống cụ thể khi giảng dạy trên lớp, trao đổi, rút kinh nghiệm giờ dạy. + PCGTSP nổi trội của GS trong khi TTGD tại trường THCS chủ yếu chịu ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan và khách quan sau: PCGTSP của giảng viên trường CĐSP Hưng Yên và GV các trường THCS; sự hợp tác của GV, HS các trường THCS; năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của GS. Tóm lại, kết quả nghiên cứu đã chứng minh giả thuyết mà chúng tôi đã nêu ra từ đầu là đúng đắn. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Phong cách giao tiếp sư phạm không chỉ có vai trò quan trọng đối với chất lượng giảng dạy mà còn cho thấy đặc trưng trong nhân cách của người giáo viên. Vì vậy, kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần nhận diện các loại phong cách giao tiếp sư phạm của sinh viên cũng như chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến phong cách giao tiếp sư phạm nhằm góp phần làm cho hoạt động thực tập sư phạm của trường cao đẳng sư phạm hưng yên ngày càng đạt chất lượng cao hơn. Không những vậy, kết quả của luận văn còn có thể áp dụng cho các trường khối sư phạm nói chung nhằm nhận diện và phát triển phong cách giao tiếp sư phạm cho sinh viên của trường. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong thời gian tới chúng tôi tiếp tục nghiên cứu theo các định hướng sau: - Mở rộng nghiên cứu trên phạm vi tổng thể hoạt động thực tập sư phạm. - Nghiên cứu sâu hơn về ảnh hưởng của phong cách giao tiếp sư phạm của giáo sinh khi thực tập sư phạm tại các trường trung học cơ sở đến chất lượng thực tập sư phạm. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Đoàn Thị Hạ 2. Sex: Female 3. Date of birth: 22/09/1982 4. Place of birth: Hưng Yên 5. Admission decision number: 2551/2007/QĐ - KH&SĐH, Dated: 02/11/2007 6. Changes in academic process: Nothing change 7. Official thesis title: 8. Major: Psychology 9. Code: 60 31 80 10. Supervisors: Asso.prof. Dr. Lª Khanh 11. Summary of the findings of the thesis: General process of theoretical research and practical communication style of teaching pedagogy outstanding college’s students of Hung Yen pedagogical practice when teaching at the secondary school facilities, we propose some preliminary following conclusions: - About theoretical research + Thesis is to build the system's conceptual tools topics: communication style, teachers' communication style, communication style of teaching college’s students practice when teaching in schools information and so on. in which the basic concepts of the thesis is the concept of pedagogical style of communication when teaching practice of student teaching at the secondary school. + Essay points out the unique characteristics of each communication style of teaching student teachers during practice teaching. The type of communication style is pedagogical: pedagogical communication style autocratic, pedagogic style of communication democratic style of communication and pedagogical freedom of teachers' communication style synthesis. + Essay points out some subjective and objective factors affecting the communication style of teaching pedagogy outstanding students, including professional skill level of students teachers; pedagogical communication style of Hung Yen college’s teachers of and secondary school teachers, the collaboration of teachers and students in secondary school. - About research practice: + The majority of teaching students have very clear perceptions about the role of teacher communication style of teaching activities. Pedagogical style of communication is crucial to the teaching quality of teachers. Which confirms the theoretical basis to build on teachers' style of communication is accurate, and consistent with reality. + Majority of teacher students of Hung Yen teaching college have pedagogical style of communication known pedagogical excels in the practice of teaching is pedagogic style of communication synthesis. It is expressed in behavior, specifically how to behave with students, teachers and others teaching students at the same subject in specific situations when teaching in class, exchange experiences about teaching hours. + Communication style pedagogy of teaching students to excel while practice teaching at the secondary school mainly influenced by the subjective and objective factors include the following: pedagogical communication style of Hung Yen teaching colleges’s teachers and teachers of secondary school; the cooperation of teachers and students at secondary schools; ability, qualifications and professional level of teaching students. In short,The result of the research has proven the theory that we have stated from the beginning is right. 12. Practical applicability, if any: Pedagogical style of communication is not only important for quality teaching but also the characteristics of personality of the teacher. Therefore, the results of research topics contributing to identify the communication styles of teachers and students pointed out the factors affecting the pedagogical style of communication to contribute to activities carried pedagogical training of college teachers Hung Yen increasingly higher quality. Furthermore, the results of the thesis may also apply to teaching college in general to identify and develop the pedagogical style of communication for students. 13. Further research directions, if any: In future research we continue to follow the following directions: - Extensive research on the overall scope of practice of pedagogical activities - Further research on affecting teachers' communication style practice of students on the quality of teaching practice at the secondary school. 14. Thesis-related publications: None

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây