1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Hải
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 07/04/1990
4. Nơi sinh: Phú Thọ
5. Quyết định công nhận học viên Số 4420/2019/QH-XHNV ngày 26/11/2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài luận văn: Năng lực thông tin của học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy
8. Chuyên ngành: Khoa học Thông tin – Thư viện;
9. Mã số: 8320201.01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn nghiên cứu thực trạng năng lực thông tin của học viên trường Đại học Phòng cháy chữa cháy. Trên cơ sở đó đưa ra những nhận xét, đánh giá năng lực thông tin của học viên. Đồng thời, đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao năng lực thông tin cho học viên góp phần nâng cao chất lượng học tập, nghiên cứu của học viên trong những năm tháng học tập tại trường cũng như tạo tiền đề cho việc tự học suốt đời.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể ứng dụng tại Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy. Ngoài ra, đề tài có thể là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích đối với những ai quan tâm đến hướng nghiên cứu của đề tài, đặc biệt đối với các trường công an nhân dân khi muốn nâng cao năng lực thông tin cho học viên của nhà trường.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION OF MASTER’S THESIS
1. Name: Nguyen Thi Thanh Hai 2. Sex: Female
3. Date of birth: 07/04/1990 4. Place of birth: Phu Tho
5. Admission decision number: 4420/2019/QĐ-XHNV Dated November 26, 2019 by the Rector of University of Social Sciences and Humanity, Ha Noi National University.
6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: Student of information literacy at University of Fire Fighting and Prevention
8. Major: Information – Library Science; 9. Code: 8320201.01
10. Supervisor: Dr. Tran Thi Minh Nguyet
11. Summary of the findings of the thesis:
The thesis studies the current students’ information Literacy at the University of Fire Prevention and Fighting. On that basis, the author makes comments and assess on students' information competence and proposes possible solutions to improve students’ information competence, contributing to improving the quality of students' learning and research during their study at the university as well as creating a premise for their lifelong self-study.
12. Practical applicability in practice.
The results of the research can be applied at the University of Fire Prevention and Fighting. In addition, the thesis can be a useful reference source for those who are interested in the research direction of the topic, especially for the People's Public Security universities when they want to improve their students’ information Literacy.
13. Follow-up studies
14. Published works related to the thesis