TTLV: Biểu thức đa nghĩa trong hoạt động suy diễn (Trên cứ liệu chương trình truyền hình thực tế Ơn giời ! Cậu đây rồi)

Thứ hai - 11/11/2019 01:58

1. Họ và tên học viên: Đoàn Cảnh Tuấn

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 25/11/1995

4. Nơi sinh: Thọ Xương, TP Bắc Giang

5. Quyết định công nhận học viên số: 3379/QĐ-XHNV ngày 19/12/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Biểu thức đa nghĩa trong hoạt động suy diễn (Trên cứ liệu chương trình truyền hình thực tế Ơn giời ! Cậu đây rồi)

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học; Mã số: 60 22 02 40

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thu Hoài

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Qua việc khảo sát 82 biểu thức đa nghĩa là từ, ngữ và phát ngôn ở 10 tiểu phẩm hài trong chương trình truyền hình thực tế Ơn giời cậu đây rồi, chúng tôi nhận thấy rằng:

- Nhìn chung, đa nghĩa là một trong các nhân tố quan trọng hình thành nên suy diễn. Ở các biểu thức đa nghĩa, suy diễn bao gồm 7 đặc điếm sau: tính liên tưởng quy chụp, tính phân rã, tính có động cơ, tính tiêu cực hóa thông tin, tính đồng nhất bản chất sự vật, tính thiếu căn cứ tính mâu thuẫn trong thụ đắc.

- Suy diễn được hình thành qua hai con đường: trực tiếp giới hạn có thể tạo sinh trong tư duy từ một biểu thức Xgián tiếp giới hạn ngữ cảnh có thể tạo sinh trong tư duy từ biểu thức X.

- Do các biểu thức ngôn ngữ có hiện tượng đa nghĩa nên để luận giải chúng người nghe cần viện đến thao tác suy ý dựa theo vốn kinh nghiệm cá nhân, tâm lý xã hội (suy diễn). Quá trình này có thể phát triển hội thoại theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực. Để tiến tới một cuộc giao tiếp thành công, có thể vận dụng suy diễn với hai chiến lược: chối bỏ hàm ngôn hoặc định hình suy diễn từ các lẽ thường.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Ứng dụng suy diễn trong xây dựng chiến lược giao tiếp

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

- Khóa luận tốt nghiệp: Suy diễn trong hội thoại tiếng Việt (trên cứ liệu 100 truyện cười chọn lọc), năm 2017

- Bài báo khoa học: Suy diễn trong hội thoại tiếng Việt (trên cứ liệu 100 truyện cười chọn lọc), Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Quân sự, số tháng 7 năm 2018.

                                                            INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Doan Canh Tuan

2. Sex: Male

3. Date of birth: 25/11/1995                

4. Place of birth: Tho Xuong, Bac Giang city

5. Admission decision number: No 3379/QĐ-XHNV Dated: 19/12/2017 by The Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: The polysemous expression in the deduction activity (on the evidence of reality television show Thank God ! You are here)

8. Major: Linguistics                     Code: 60 22 02 40

9. Supervisors: Ph.D. Le Thi Thu Hoai

10. Summary of the findings of the thesis: Through the survey of 82 expressions in 10 rooms of the reality TV show Thank God ! You are here, we recognize that:

- It is no doubt that the polysemy is one of the most important factors that forms the deductions. In the polysemous expressions, the deductions prove their ardent vitality. The dedution’s features are also expressed abundantly and variously. Those ones are imposed contiguity, decay, motivation, extremism, uniformity of things’ nature, lack of basis and contradiction in comprehension.

- The deductions are formed through two methods: Directly limiting contexts that can be generated in thought from a X expression and indirectly limiting contexts that can be generated in thought from a X expression.

- To create a successful conversation, we can use deduction with two strategies: denying implication or fixing the deduction through topos.

11. Practical applicability, if any: Applying the deduction in building the communication strategies.

12. Further research directions, if any:

13. Thesis-related publications:

- The deduction in Vietnamese conversations (on the evidence of 100 selected comic stories), 2017, Hanoi.

- The deduction  in Vietnamese conversations (on the evidence of 100 selected comic stories, Journal of  Military Foreign Language Studies, 7/ 2018, Hanoi.

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây