Ngôn ngữ
1. Họ và tên học viên: Trần Cẩm Tú
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 03/03/1988
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 3379/2017/QĐ-XHNV Ngày 19 tháng 12 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không
7. Tên đề tài luận văn: “Nhận diện những rào cản trong hội nhập quốc tế về KH&CN của lực lượng CAND”
8. Chuyên ngành: Khoa học quản lý; Mã số: 60.34.04.12
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Mai Hà, Bộ Khoa học và Công nghệ
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Luận văn gồm có 3 Chương
Chương I. Cơ sở lý luận về rào cản trong hội nhập quốc tế khoa học và công nghệ.
Luận văn đã hệ thống một số khái niệm liên quan đến nhận diện rào cản trong hội nhập quốc tế về KH&CN như: “Hội nhập quốc tế”, “Hoạt động KH&CN”, “Tiềm lực KH&CN”, “Rào cản”, “Tiềm lực KH&CN trong CAND” và tổng hợp lý thuyết hội nhập quốc tế về KH&CN, tiêu chí đánh giá năng lực hội nhập quốc tế về KH&CN.
Chương II. Thực trạng hội nhập quốc tế về KH&CN của lực lượng Công an nhân dân.
Trong Chương II, luận văn đã mô tả khái quát thực trạng quá trình hội nhập quốc tế về KH&CN, thực trạng tiềm lực KH&CN phục vụ hội nhập quốc tế của Việt Nam (5 năm gần đây). Bên cạnh đó, đưa ra cái nhìn tổng quan thực trạng công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế của từng lĩnh vực chuyên môn trong ngành Công an và thực trạng hoạt động KH&CN phục vụ hội nhập quốc tế về KH&CN của lực lượng CAND.
Chương III. Rào cản đối với hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ của lực lượng Công an nhân dân.
Thông qua điều tra thống kê, phân tích số liệu và phỏng vấn chuyên gia, Luận văn đã nhận diện được rào cản hội nhập quốc tế về KH&CN xuất phát từ những hạn chế liên quan đến nhận thức về hội nhập quốc tế về KH&CN và thực trạng tiềm lực KH&CN phục vụ hội nhập quốc tế về KH&CN.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
Các khuyến nghị về biện pháp khắc phục những rào cản đã nêu trong quá trình hội nhập quốc tế về KH&CN có thể được các lãnh đạo hoặc đơn vị tham mưu cho lãnh đạo Bộ Công an xem xét áp dụng trong thực tiễn quản lý trong thời gian tới.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
Mở rộng nghiên cứu tiến hành so sánh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực KH&CN của lực lượng CAND với một số lĩnh vực khác như quốc phòng, kinh tế, giáo dục,...
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Tran Cam Tu
2. Sex: Female
3. Date of birth: 03 March, 1988
4. Place of birth: Ha Noi
5. Admission decision number: 3379/2017/QĐ-XHNV Dated 19/12/2017
6. Changes in academic process: none
7. Official thesis title: Identify barriers to international intergration in science and technology (S&T) of the People’s Public Security Force
8. Major: Science and Technology Management 9. Code: 60.34.04.12
9. Supervisors: Associate Professor Mai Ha
10. Summary of the findings of the thesis: the thesis has 3 main chapters
Chapter I. General information about barriers in international integration of S&T
The Thesis has systemized key concepts and definitions on “S&T activities”, and “International Integration”, “S&T potential resources”, “Barriers”, “S&T potential resources of the People’s Public Security Force”, and general theory about international integration of S&T, competency evaluation criteria in international integration of S&T.
Chapter II. Reality of S&T international integration situtation of the People’s Public Security Force.
In Chapter II, the Thesis has depicted a reality of S&T international integration situtation of the whole Vietnam S&T systems in general, and current situtation of S&T potential resources for Viet Nam’s S&T international integration (recent 5 years). Besides that, giving an overview of the status of foreign affairs and international cooperation of each specialized field in the Public Security sector and current situtation of S&T activities for the People’s Public Security Force’s S&T international integration.
Chapter III. Main barriers to the People’s Public Security Force’s S&T international integration
Via survey, data analysis and experts’ interviews, the Thesis has identified main barriers to international intergration in science and technology (S&T) of the People’s Public Security Force stems from the limitations related to the awareness of international integration on S&T and the current situtation of S&T potential resources for S&T international integration.
11. Practical applicability:
Recommendations on solutions to overcome barriers to of the People’s Public Security Force’s S&T international integration may be applied by Ministry of Public Security leaders in coming future.
12. Further research directions:
Research shall be extended towards compare international integration in science and technology of of the People’s Public Security Force with some other fields such as defense, economy, education, ...
13. Thesis-related publications:
(List them in chronological order)
Tác giả: ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn