TTLV: Phim tài liệu về người cao tuổi của Việt Nam và Hàn Quốc từ góc nhìn tự sự (qua hai phim Mình ơi - Việt Nam và Mình ơi đừng qua sông – Hàn Quốc)

Thứ tư - 30/10/2019 04:19

1. Họ và tên học viên: Ngô Quang Trí                          2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 23/01/1971                                             4. Nơi sinh: Sài gòn

5. Quyết định công nhận học viên cao học số: 3379/2017/QĐ-XHNV ngày:

19/12/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại

học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: (Không)

7. Tên đề tài luận văn: Phim tài liệu về người cao tuổi của Việt Nam và Hàn Quốc từ góc nhìn tự sự (qua hai phim Mình ơi - Việt Nam và Mình ơi đừng qua sông –

Hàn Quốc)

8. Chuyên ngành: Lý luận, lịch sử và phê bình điện ảnh – truyền hình; Mã số: 60210231

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Cẩm Giang, Khoa Văn học, Trường

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn tập trung phân tích nội dung và nghệ thuật biểu hiện của hai phim tài liệu về đề tài người cao tuổi: Mình ơi (đạo diễn Lê Hương - Tùng Lâm – Nguyễn Huân,

2018) và Mình ơi đừng qua sông (đạo diễn Jin Mo-young, 2013) đại diện cho hai nền điện ảnh Đông Á vốn có truyền thống đề cao vị trí của người cao tuổi trong

nền văn hóa gia đình nhiều thế hệ: Việt Nam và Hàn Quốc. Thông qua các đặc trưng về phương thức tự sự (kết hợp các tiếp cận nhân học văn hóa) của hai phim, luận văn hướng đến việc tìm hiểu, phân tích, khái quát về sự tương đồng, khác biệt trong cách thức tiếp cận cũng như cách thể hiện/văn hóa thể hiện của hình tượng người cao tuổi trong phim tài liệu ở hai nền điện ảnh Việt Nam và Hàn Quốc.

Bên cạnh đó, từ góc độ loại hình, việc nghiên cứu này cũng làm rõ phương thức làm phim tài liệu và quan niệm về điện ảnh của hai đạo diễn thuộc hai nền điện ảnh

khác nhau.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Đây là luận văn đầu tiên trong nước so sánh phim tài liệu của Việt Nam và Hàn Quốc trong cùng đề tài (“người cao tuổi”)

từ góc nhìn tự sự và hướng tiếp cận nhân học. Luận văn có giá trị lí luận và thực tiễn cao, gợi mở những phương thức ứng xử và trị liệu tinh thần cho người già

trong xã hội hiện đại - đặc biệt với hai nước Á Đông chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Nho giáo song lại đang đứng trước sự rạn vỡ sâu sắc các giá trị gia đình

truyền thống của thời đại kinh tế thị trường và toàn cầu hóa (Việt Nam và Hàn Quốc).

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: nghiên cứu ý thức hệ trong điện ảnh tài liệu và điện ảnh thể nghiệm

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name:Ngo Quang Tri                          2. Sex: Male

3. Date of birth: 23.01.1971                      4. Place of birth: SaiGon

5. Admission decision number: No 3379/2017/QĐ-XHNV on 19/12/2017 by President of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi

6. Changes in academic process:(Nope)

7. Official thesis title:The documentaries about the elderly of Vietnam and South Korea from the narrative perspective (the cases of My Love! - Vietnam and My Love, Don't Cross That River - South Korea)

8. Major:  Film – Television theory, history, and criticism.    9. Code: 60210231  

10. Supervisors: Dr. Hoang Cam Giang, Faculty of Literature, College of Social Sciences and Humanities, Viet Nam National University, Ha Noi

11. Summary of the findings of the thesis:

The thesis focuses on analyzing the content and expression art of two documentaries on the topic of the elderly: My Love! (Le Huong - Tung Lam - Nguyen Huan, 2018) and My Love, Don't Cross That River(Jin Mo-young, 2013) represents two East Asian films that have traditionally upheld the position of the elderly in a multi-generational family culture: Vietnam and Korea.

Through the narrative mode and how to exploit and access facts (combining cultural anthropological perspective) of the two films, the thesis aims to explore, analyze and generalize the similarities and differences in the cultural discourse on the elderly in both Vietnamese and Korean cinemas.

Besides, from the perspective of cinematic genres, this research also clarifies the method of making documentaries and cinematic concepts of two directors from two different film backgrounds.

12. Practical applicability, if any: This is the first domestic thesis comparing documentary films of Vietnam and Korea in the same topic ("the elderly") from the narrative perspective and anthropological approach. The thesis has high theoretical and practical values, especially for the two East Asian countries deeply influenced by Confucian thought but is facing a deep break of traditional family values of the market economy era and globalization (Vietnam and Korea).

13. Further research directions, if any: ideological research in documentary and experimental cinema

14. Thesis-related publications: (Nope)                                            

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây