TTLV: Trị liệu tâm lý cho một trường hợp trẻ vị thành niên có triệu chứng trầm cảm

Chủ nhật - 29/09/2019 23:55

1. Họ và tên học viên: Hồ Thị Hải           

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 14/10/1990

4. Nơi sinh: Đức Giang – Yên Dũng  – Bắc Giang

5.  Quyết định công nhận học viên số: 3379/2017/QĐ-XHNV-ĐT, ngày 19 tháng 12 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Trị liệu tâm lý cho một trường hợp trẻ vị thành niên có triệu chứng trầm cảm

8. Chuyên ngành: Tâm lý lâm sàng                   

 9. Mã số: Thí điểm

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Sinh Phúc

11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn đã trình bày những vấn đề lý luận về rối loạn trầm cảm bao gồm các lý thuyết tiếp cận, đặc điểm lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm cho một trường hợp trẻ vị thành niên có rối loạn trầm cảm. Bên cạnh đó, luận văn đã mô tả các phương pháp và công cụ được sử dụng để đánh giá và chẩn đoán, các kỹ thuật can thiệp tâm lý cho thân chủ có rối loạn trầm cảm.

Tác giả đã thực hiện đánh giá cho thân chủ bằng các công cụ đánh giá lâm sàng đảm bảo độ tin cậy kết hợp với mô tả định lượng để làm rõ các vấn đề của thân chủ. Định hình trường hợp để nhìn nhận vấn đề và đưa ra kế hoạch can thiệp cho thân chủ. Tác giả trình bày các kỹ thuật trị liệu cụ thể được sử dụng cho thân chủ trong phần can thiệp tâm lý. Kết quả của can thiệp là thân chủ đã giảm thiểu triệu chứng trầm cảm, các chức năng của cuộc sống được cải thiện tốt hơn.

12. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Trầm cảm ở trẻ vị thành niên ngày càng gia tăng . Những người trẻ tuổi trầm cảm gây suy giảm đáng kể trong các hoạt động học tập và xã hội làm tăng nguy cơ tự tử. Vì vậy, việc phát hiện sớm trầm cảm ở trẻ em và điều trị sớm tại cộng đồng nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân là rất có ý nghĩa. Việc nghiên cứu, can thiệp tâm lý cho trường hợp trẻ vị thành niên trầm cảm có ý nghĩa về khoa học và thực tiễn. Thông qua ca lâm sàng, tác giả đã  mô tả tiến trình đánh giá và hiệu quả can thiệp cho rối loạn trầm cảm của trẻ vị thành niên góp phần bổ sung thêm các nghiên cứu theo định hướng ứng dụng cho việc can thiệp trầm cảm.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:  Không

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION OF MASTER’S THESIS

1Full name:      Ho Thi Hai                   

2. Sex: Female

3. Date of birth: 14th  October  1994                                    

4Place of birth: Duc Giang – Yen Dung – Bac Giang

5. Decision of student recognition No: 3379/2017/QĐ-XHNV-ĐT of the Principal of University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi

6. Changes in training course: None                                                              

7Official thesis title: Psychotherapy for a minor case of depressive symptoms

8. Major:  Psychology clinique                             

9. Code: Pilot

10. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Nguyen Sinh Phuc

11. Summary of the theses results:

       The thesis presents theoretical issues about depression disorders including access theory, clinical characteristics, diagnostic criteria for a minor case of depressive disorder. In addition, the dissertation describes the methods and tools used to evaluate and diagnose, psychological intervention techniques for clients with depressive disorder.

       The author performed the assessment for the client using clinical assessment tools to ensure reliability combined with quantitative description to clarify the issues of the client. Shaping the case to see the problem and provide intervention plans for clients. The author presents the specific therapeutic techniques used for clients in the psychological intervention section. As a result of the intervention, the client has reduced the symptoms of depression, the functions of life are improved.

12. Practical applicability:

Depression in adolescents is increasing. Depressed young people cause a significant decline in academic and social activities that increase the risk of suicide. Therefore, the early detection of depression in children and early treatment in the community to improve the quality of life for patients is very significant. The research and psychological intervention for cases of adolescents with depression is of scientific and practical significance. Through the clinical case, the author described the evaluation process and the effectiveness of adolescents in the intervention of adolescent depression contributing to additional research-oriented applications for depression intervention.

13. Further research directions, if any: None

14. Thesis-related publications: None

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây