Ngôn ngữ
1. Họ và tên học viên: Đoàn Thanh Duy 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 12/5/1989
4. Nơi sinh: Cao Xanh – Hạ Long – Quảng Ninh
5. Quyết định công nhận học viên số: 1698/2017 QĐ-XHNV-SĐH ngày 11 tháng 7 năm 2017, của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Tên đề tài luận văn: Ứng dụng CTXH cá nhân trong việc can thiệp, hỗ trợ trẻ em tự kỷ nghiên cứu tại Trung tâm CTXH tỉnh Quảng Ninh.
7. Chuyên ngành: Công tác xã hội 8. Mã số: 60.90.01.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Thị Thu Hoa Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
1.1. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng đã phản ánh nhất định về thực trạng công tác xã hội đối với trẻ tự kỷ tại Trung tâm CTXH tỉnh Quảng Ninh nói riêng và trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói chung. Trên cơ sở đó chúng tôi cũng đã đề xuất một số khuyến nghị giúp cho hoạt động CTXH đối với trẻ tự kỷ trên địa bàn Quảng Ninh đạt hiệu quả cao hơn..
1.2. Việc trị liệu cho TTK bằng phương pháp CTXH cá nhân sẽ khiến cho việc chia sẻ thông tin của thân chủ về các vấn đề sẽ dễ dàng hơn; Khích lệ được sự tham gia của thân chủ vào tiến trình can thiệp, thực hiện kế hoạch;. Việc can thiệp 1-1 giữa NV CTXH và TTK sẽ giảm hành vi tăng động cải thiện về cảm giác và giao tiếp, kém tập trung cải thiện sự phát triển theo độ tuổi. Từ đó sẽ hỗ trợ trẻ và nhiều gia đình trẻ khác thực hiện phương pháp trị liệu hiệu quả này. Với cách tiếp cận này những mục tiêu đề ra đều đã đạt được ở mức độ nhất định bên cạnh đó chúng tôi cũng đã đề xuất một số khuyến nghị giúp cho hoạt động CTXH đối với TTK trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đạt được hiệu quả cao hơn.
1.3. Hiện nay, các cách thức hay biện pháp nhằm can thiệp, hỗ trợ trẻ em tự kỷ hầu như chưa được quan tâm nhiều. Vì vậy, việc áp dụng biện pháp can thiệp, hỗ trợ trẻ em tự kỷ của CTXH cá nhân thông qua tiến trình làm việc cá nhân theo phương pháp này là một phương án mới tại Trung tâm Công tác Xã hội mà chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu ở đây. Với cách tiếp cận này, hiệu quả mang lại bước đầu là khá thành công, những mục tiêu đề ra đều đã đạt được ở mức độ nhất định, chúng tôi muốn đề xuất mô hình của CTXH cá nhân với vai trò của NVCTXH trong Trung tâm trong việc can thiệp, hỗ trợ trẻ em tự kỷ hiện nay một cách thiết thực và hiệu quả hơn.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Fullname: Đoàn Thanh Duy 2. Sex: Male
3. Date of birth: 12/5/1989
4. Birthplace: Cao Xanh – Hạ Long – Quảng Ninh
5. Admission decision no.: 1698/2017 QĐ-XHNV-SĐH dated July 11th 2017 of the Principal of University of Social Science and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Thesis title: Individual social work application on intervention and support autistic children researched at Social Work Center of Quang Ninh Province.
7. Major: Social work 8. Code: 60.90.01.01
9. Scientific instructor: Associate Professor, Doctor Phạm Thị Thu Hoa of University of Social Science and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
10. Thesis brief result:
1.1. The results of our research demonstrated the current situation of social work for autistic children at Social Work Center in Quang Ninh province in particular and in Quang Ninh province in general. From that, we also proposed some recommendations to help social work activities for autistic children in Quang Ninh province achieve higher efficiency.
1.2. The treatment of autistic children by personal social work method will allow to share information of clients on issues easily; Encourage the participation of customers in the process of intervention and implementation of plans; Intervention 1-1 between social workers and autistic children will reduce behavior of hyperactivity, improve feelings and communication, and the Attention-deficit will be improved through the development by age. From that, this will help children and many other young families implement this effective treatment. With this approach, the set objectives have been achieved at a certain level. In addition, we have proposed some recommendations to help social work activities for autistic children in Quang Ninh province achieve higher efficiency..
1.3. Currently, the methods or measures to intervene and support autistic children have not received much attention. Therefore, the application of interventions, supporting autistic children of personal social work through this personal work process is a new approach at the Social Work Center where we researched. With this, the initial results are quite successful, the goals have been achieved to a certain extent, we would like to propose the model of personal social work with the role of social work personnel in the Center on intervening and supporting children with autism in a more practical and effective way.
Tác giả: ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn