TTLV: Chứng câm chọn lọc ở trẻ 5 tuổi

Thứ ba - 01/10/2019 04:42

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Hạnh                   2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 04/04/1987

4. Nơi sinh: Trung Giáp – Phù Ninh – Phú Thọ

5. Quyết định công nhận học viên số: theo quyết định số 3379/2017/QĐ-XHNV-ĐT, ngày 19 tháng 12 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Chứng câm chọn lọc ở trẻ 5 tuổi

8. Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng                     Mã số: Thí điểm

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Trần Thu Hương

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

      Trong chương 1 của luận văn đã trình bày một số vấn đề lý luận liên quan đến chứng câm chọn lọc ở trẻ nhỏ như các nghiên cứu đã có, các biểu hiện, nguyên nhân dẫn đến tình trạng câm chọn lọc ở trẻ và tiêu chuẩn chẩn đoán chứng câm chọn lọc theo DSM-5, các tiếp cận và kỹ thuật can thiệp tâm lý cho trẻ em mắc chứng câm chọn lọc. Cùng với đó, luận văn đã mô tả cụ thể các phương pháp và công cụ được sử dụng để chẩn đoán và đánh giá tâm lý các trường hợp trẻ mắc chứng câm chọn lọc. Trong chương 2, tác giả đã làm rõ các vấn đề liên quan đến đạo đức trong ca lâm sàng, các vấn đề của thân chủ bằng mô tả định tính và đánh giá định lượng bằng các công cụ đảm bảo độ tin cậy; định hình trường hợp để nhìn nhận vấn đề thân chủ đang gặp phải một cách đa chiều. Trong phần can thiệp tâm lý, tác giả đã mô tả chi tiết trình tự các bước thực hiện và kỹ thuật trị liệu đã sử dụng. Kết quả can thiệp tâm lý cho thấy trẻ đã thích ứng trở lại với trường học và cuộc sống bình thường.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

      Hiện nay, tuy tỷ lệ trẻ mắc chứng câm chọn lọc ở Việt Nam không nhiều như các rối loạn khác. Tuy nhiên, do nhận thức chưa đầy đủ của các bậc cha mẹ và giáo viên về vấn đề này, đôi khi còn hiểu lầm do sự chống đối, lì lợm ở trẻ dẫn đến những trường hợp trẻ mắc chứng câm chọn lọc thường không nhận được sự hỗ trợ toàn diện từ phía gia đình và nhà trường. Chính điều đó làm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ nhỏ. Đề tài của tác giả có ý nghĩa quan trọng trong việc trị liệu tâm lý cho trẻ em mắc chứng câm chọn lọc. Luận văn góp phần bổ sung thêm các nghiên cứu theo định hướng ứng dụng làm tư liệu tham khảo cho việc can thiệp cho các trường hợp trẻ mắc chứng câm chọn lọc.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Chưa có

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION OF MASTER’S THESIS

1. Full Name: Nguyen Thi Hanh                  2. Sex: Female

3. Date of birth: 4th April 1987

4. Place of birth: Trung Giap – Phu Ninh – Phu Tho

5. Decision of student recognition No.: 3379/2017/QĐ-XHNV-ĐT dated 19th December 2017 issued by the Principal of Principal of University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi

6. Changes in training course: None

7. Official thesis title: Selective mutism in five-year-old children

8. Major: Clinical psychology                           Code: Pilot program

9. Supervisors: Assoc.Prof.Tran Thu Huong

10. Summary of the theses results:

      In Chapter 1 of this thesis, a number of theoretical issues related to selective mutism in children has been mentioned such as existing studies, its symptoms, causes and criteria for diagnosing based on DSM-5, access theories and intervention techniques therapy for selectively mute children. The thesis also describes in detail the methods and tools used to diagnose psychological evaluation of the childlen. In Chapter 2, the author makes clear the patients’ problem by quantitative description and qualitative evaluation with reliable tools, shape the case to examine patient in a multi-dimensional way. In the psychological intervention section, the author described in detail the sequence of steps and therapeutic techniques used in each treatment session with the patient. Evaluation of psychological interventions has shown that children are more likely to have better relationships with others and more adaptable to their daily lives.

11. Practical applicability:

      Currently, the rate of selective mutism in children is not as significant as compared to other disorders. However, due to the lack of awareness which causes parents and teachers to mistake the symtoms for stubbornness and disobedience, in many cases children with selective mutism are not provided with sufficient support from their families and schools. This has had significant impact on their development. The topic is of importance in the psychological treatment of children with selective mutism. The thesis contributes to the application-oriented research as a reference for interventions for patients with selective mutism.

12. Further research directions, if any: None

13. Thesis-related publications: None

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây